“Trí thức tầng bậc cao”: Dốt mà khoái nói chữ!

Mai Bá Kiếm

4-10-2022

Giảng viên, đạo diễn, NSND Giang Mạnh Hà nói: “Bác sĩ, kỹ sư, nhà giáo… cũng là trí thức. Nhưng đạo diễn là trí thức tầng bậc cao. Người ta minh định rằng đạo diễn còn là một nhà văn hóa”.

Muốn “bơm xịt” nghề đạo diễn, Giang Mạnh Hà đã “so sánh không cùng đại lượng” với bác sĩ, kỹ sư, nhà giáo (có tri thức hay kiến thức) rồi kết luận đạo diễn là “trí thức tầng bậc cao”. Theo Đào Duy Anh, “trí thức là người làm cho xã hội lúc nào cũng thức tỉnh”, Giang Mạnh Hà không phân biệt được “tri thức” và “trí thức”, còn thêm bổ sung từ “tầng bậc cao”, không lẽ bác sĩ, kĩ sư, nhà giáo là “trí thức tầng bậc thấp”?

Ảnh chụp màn hình

Ông Hà phong cho đạo diễn là “nhà văn hóa”. Theo Đại từ điển tiếng Việt: “Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử”. Vậy, đạo diễn đại diện toàn bộ con người sáng tạo ra trong lịch sử nên gọi là “nhà văn hóa”?.

Rồi, ông Hà than “chính vì danh tiếng này mà hiện nay có nhiều người học đạo diễn để làm lãnh đạo chứ không phải là để phấn đấu làm nghề thật giỏi, dẫn đến đạo diễn giỏi nghề thiếu lại càng thiếu”.

Ông Hà cũng than chất lượng đào tạo đạo diễn VN: “hơn 30 năm đổi mới nhưng VN chưa có một kịch bản sân khấu nào được thế giới dựng, bởi vì chúng ta không có một nền triết học vững chắc nên không có tác phẩm đỉnh cao, có tầm tư tưởng sâu sắc, được thế giới công nhận”.

Rồi, ông Hà khoe “ngoài kiến thức về sân khấu, đạo diễn phải có kiến thức rất sâu rộng về cuộc đời để lôi lên sân khấu mà kể chuyện bằng bản diễn”. Không nổ như ông Hà, người miền Nam nói khiêm tốn “đạo diễn phải có vốn sống phong phú”

Ông Năm Châu học lớp đệ lục (lớp7) rồi bỏ đi theo gánh hát năm 16 tuổi, làm kép chánh, soạn giả kiêm đạo diễn của trên 50 tuồng cải lương nổi tiếng, cũng chỉ nhờ “vốn sống”. Không có bằng cấp về nghệ thuật, năm 1962 ông được mời làm giáo sư của Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh) – là giáo sư kịch nghệ khóa đầu tiên của trường này. Song cụ Nguyễn Thành Châu không xưng mình là “trí thức tầng bậc cao”.

Trong lúc nguồn thiếu do đạo diễn ham làm lãnh đạo, nguồn yếu do đào tạo kém chất lượng so với tầm thế giới. Vậy mà, để khai giảng một khóa đào tạo đạo diễn “ngắn hạn”, Giang Mạnh Hà đã tôn đạo diễn lên nhà văn hóa, trí thức tầng bậc cao!

Bình Luận từ Facebook

8 BÌNH LUẬN


  1. Vĩnh biệt Nhà Thông thái Maurice Allais giữa Mùa NOBEL Kinh Tế
    ****************************************************************************

    http://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poeme&idfam=57&idpoeme=5002

    Kính chúc Bậc Đại sư, Nhà Trí thức Chân chính của Nhân loại yên nghỉ Miền Vĩnh hằng.. .. .

    hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=57

    Kính tặng Giáo Sư Vũ Quốc Thúc từng giữ nhiều chức vụ Kinh tế Miền Nam ….
    NHV 2010

    Had Allais’s earliest writings been in English, a generation of economic theory would have taken a different course –

    Nếu như các tác phẩm của giáo sư Allais được dịch sang Anh ngữ sớm hơn, thì cả một thế hệ các nhà nghiên cứu kinh tế chắc hẳn đã đi theo một con đường khác

    Giáo sư người Mỹ Paul Samuelson – Giải Nobel Kinh tế năm 1970

    Thủ khoa vào / ra Trường Bách Khoa (1) !
    Khoa học lẫn Văn chương tài hoa
    Thăng tiến nhờ Thang máy xã hội (2)
    Sinh trong nhà nghèo mồ côi cha
    Khởi hành chọn đường ngành vật lý
    Hiệu ứng Allais (3) vinh danh NASA :
    Ánh sáng biến thiên trong Trường hấp dẫn
    Vì đời .. . giã từ Vật lý gia !
    *
    Hiến dâng cho Kinh tế trọn đời
    Lập mô hình toán học dễ như chơi !
    Đáp án thoả mãn cầu – cung / Dân – Nước
    Nguyên tắc vô tận – hạn chế : vực – trời !
    Học thuyết sáu Thập kỷ còn thời sự :
    Luân chuyển rối lọan tài chánh hại đời
    Lạm phát phi mã không kiểm soát :
    Ngân Hàng Thế Giới điều tiết Luật chơi
    *
    ” Sản phẩm càng rủi ro càng hấp dẫn
    Nguồn khủng hoảng chứng khoán sụp sàn
    Chính sách kinh tài dẫn lạm phát !
    Ngân hàng + kẻ in tiền giả cùng chăn ! ! !
    Kinh tế quân bằng : dịch vụ đúng mức
    Tín dụng thừa trục lợi giới tư nhân… ” (4)
    Bài học Mỹ khủng hỏang địa ốc
    Tiêu bao triệu mảnh đời Lương dân !
    *
    “Thương chiến trong Thế giới Toàn cầu !
    Thất nghiệp bất công – Trần gian về đâu ?
    Xáo trộn xã hội chỉ đem nghèo khó
    Lợi khổng lồ cho tập đoàn lớn thả câu
    Xóa rào mậu dịch các nền kinh tế
    Lương – giá hối đoái … mất việc khổ đau” (4)
    Tiên tri vấn nạn Thời Hiện đại
    Thiên tài hạc trắng khuất bể dâu …

    15/10/2010
    Nguyễn Hữu Viện

    1. Maurice Allais đỗ vào thủ khoa và khi tốt nghiệp đỗ đầu
    khóa thủ khoa khi ra trường Bách Khoa – Ecole Polytechnique
    một trong những trường lớn của Pháp

    2. Nước Pháp có chính sách gọi là “thang máy xã hội – ascenseur social ”
    nếu dân nghèo nhưng học giỏi thì nhà nước Pháp sẽ tiếp tục tạo điều
    kiện cho bạn học tới trình độ mình mong muốn.

    3. Say mê với ngành Vật lý, ông tìm ra Hiệu ứng mang tên Allais
    theo đó vận tốc ánh sáng thay đổi theo lực hấp dẫn – Ánh sáng biến
    thiên trong Trường hấp dẫn
    Hiệu ứng Allais được Cơ quan Quản trị Hàng không và Không gian
    Hoa Kỳ NASA áp dụng trong tính tóan các chuyến bay của con tầu vũ trụ

    4. Tóm lược vài nét sơ qua Học thuyết Kinh tế ALLAIS – Maurice Allais
    nhận Giải NOBEL Kinh tế 1988
    Maurice Allais ( SINH Paris, 31 tháng Năm năm 1911 – MẤT Saint-Cloud
    gần Paris, 9 tháng Mười năm 2010)
    Học thuyết mà Nhà Kinh tế Maurice Allais (1911-2010) đã đưa ra
    vào giữa Thế kỷ 20 vẫn còn tính thời sự trong bối cảnh kinh tế Tòan
    cầu hỗn lọan hiện nay .
    Maurice Allais lên án những chính sách kinh tế dẫn tới lạm phát, nhất là
    khi không kiểm soát được vận tốc luân chuyển dòng tiền điện tử ảo …
    Phải chăng Maurice Allais cất giấu trong kho sách gần trăm tác phẩm
    Maurice Allais để lại những bí quyết để giải quyết phần nào nạn thất
    nghiệp, cho phép Ngân Hàng Thế Giới và Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế đẩy
    lùi đe dọa lại nổ ra một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008/2009
    và tránh được mối đe dọa Chiến tranh Tiền tệ ?
    Sinh trưởng trong một gia đình nghèo, sớm mồ côi cha và nhờ có
    học bổng của nhà nước năm 1933 Maurice Allais đỗ thủ khoa khi
    tốt nghiệp trường Bách Khoa, Ecole Polytechnique một trong
    những trường lớn của Pháp.
    Say mê với ngành Vật lý, Maurice Allaistìm ra Hiệu ứng mang
    tên Allais theo đó vận tốc ánh sáng thay đổi theo lực hấp dẫn – Ánh
    sáng biến thiên trong Trường hấp dẫn
    Hiệu ứng Allais được Cơ quan Quản trị Hàng không và Không gian
    Hoa Kỳ NASA áp dụng trong tính tóan các chuyến bay của con tầu vũ trụ
    Maurice Allais đã đến Kinh tế một cách tình cờ và Maurice Allais
    lưu lại qua gần 100 tác phẩm kinh điển cho Thế giới nhiều dấu ấn
    đậm nét trong lý thuyết cũng như đối với đời sống hàng ngày.
    Chính Giải Nobel kinh tế năm 1970, giáo sư Mỹ Paul Samuelson
    nhạn định các công trình KINH TẾ của Maurice Allais như sau :

    « nếu như các tác phẩm của giáo sư Allais được dịch sang Anh
    ngữ sớm hơn, thì cả một thế hệ các nhà nghiên cứu kinh tế chắc
    hẳn đã đi theo một con đường khác ».
    Mô hình toán học của Maurice Allais vào những năm 1950-60
    đã giải mã được những bí ẩn chung quanh các sàn chứng khoán
    phức tạp nhất hôm nay.
    Sản phẩm tài chính càng mang tính rủi ro cao thì lại càng có sức
    hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư và đó là điểm khởi đầu dẫn tới
    các vụ đầu cơ, đến các cuộc khủng hoảng tài chính trong suốt
    thế kỷ 20 và ở đầu thế kỷ 21.

    Suốt đời, Maurice Allais luôn lên án những chính sách kinh tế
    và tiền tệ dẫn tới lạm phát, nhất là khi khôngcòn kiểm sóat được
    vận tốc luân chuyển dòng tiền điện tử ảo … gây ra lạm phát làm
    một nền kinh tế mất đi tính hiệu quả

    Từ hơn sáu Thập kỷ trước Maurice Allais đã đưa ra một kết luận
    rõ ràng về vai trò của các cơ quan tài chính trong một nền kinh tế
    quân bằng : các ngân hàng phải định giá đúng mức các dịch vụ ;
    và để họat động có hiệu quả, một ngân hàng chỉ được quyền
    cấp tín dụng trong một chừng mực nào đó. Có như vậy mới
    có thể tránh được hiện tượng tiền rẻ, tín dụng dư thừa, khiến
    tư nhân, doanh nghiệp vay mượn bừa bãi như những gì đã
    xảy ra ở Hoa Kỳ từ mùa hè 2007 với khủng hỏang tín dụng
    địa ốc tại Mỹ.

    Trong phân tích lý giải của Nhà Kinh tế Maurice Allais
    ngân hàng và bọn làm bạc giả không khác là bao….!!!!
    Khủng hỏang tài chính 2008 như nhắc các giới chức chính trị
    và tài chính của thế giới nên đọc lại các tác phẩm Kinh tế của
    Maurice Allais.

    Maurice Allais đã chứng minh rằng, xóa bỏ mọi rào cản mậu dịch
    giữa các nền kinh tế quá khác biệt với nhau về những điểm như
    là lương bổng, chênh lệnh về tỷ giá hối đoái … là nhân tố gây
    nên thất nghiệp, và làm yếu đi đà tăng trưởng kinh tế. Đối với
    thị trường tai chính cũng vậy, tự do hóa các luồng vốn cũng chỉ
    có lợi khi các nước tham gia có cùng một mức độ phát triển
    kinh tế, chính trị và xã hội

    Hiện nay cộng đồng quốc tế đang lo ngại xảy ra một cuộc chiến
    thương mại trong một thế giới toàn cầu hóa, thì ngay từ năm
    1974 cũng giáo sư Maurice Allais đã cảnh báo :
    « Nền kinh tế Toàn cầu sẽ chỉ đem lại bất ổn định, đẩy thị trường
    vào thế mất cân bằng, kèm theo đó là nạn thất nghiệp, là những
    bất công, những xáo trộn về phương diện xã hội và cuối cùng thì
    mô hình mở rộng đó chỉ đem lại nghèo khó cho các dân tộc
    Nền kinh tế Toàn cầu bệnh họan chỉ đem lại những khoản lợi
    lộc khổng lồ cho các tập đoàn đa quốc gia ».

    Maurice Allais đã đào tạo rất nhiều thế hệ các nhà tóan học,
    kinh tế học của Pháp.

    Trong số đó có rất nhiều các nhân tài như Giải Nobel kinh tế năm
    1980 Gérard Debreu VÀO QUỐC TỊCH MỸ là học trò của
    Maurice Allais được trao tặng giải thưởng Nobel đã nhận giải
    Nobel trước thầy mình tám năm ..

    Vĩnh biệt Nhà Thông thái Maurice Allais giữa Mùa NOBEL Kinh Tế 2010

    http://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poeme&idfam=57&idpoeme=5002

  2. https://www.youtube.com/watch?v=GCANyGWl1_w
    Annie Ernaux – CHÂN DUNG Nữ Văn sĩ Giải NOBEL Văn chương 2022

    VĂN CHƯƠNG và NGUỒN CỘI qua Tác phẩm TRỞ VỀ YVETOT của Nữ Nguyên khôi Annie ERNAUX Giải NOBEL Văn chương 2022 của Văn học PHÁP Hiện đại
    ******************************************

    TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT biên khảo và dịch thuật
    NHÂN MÙA GIẢI NOBEL Văn chương – Y học – Hóa học – Vật lý – Kinh tế Năm 2022

    Bản ghi chép lại một hội nghị của Annie Ernaux ở Yvetot, một thị trấn Normandy nơi Nhà văn đã trải qua tuổi thanh xuân và do đó là bối cảnh cho hầu hết các tác phẩm tự truyện của Bà. Tác giả nhìn lại cuộc đời của mình: con gái của nhà buôn bán hàng xén ở một tỉnh nhỏ ở quê, trở thành giáo sư và nhà văn – không có gì mới nếu bạn đã đọc tác phẩm của Bà . Những mô tả về địa điểm và sự biến hóa của chúng chắc chắn rất thú vị đối với những người biết chúng, trong trường hợp này là những thính giả có mặt tại hội nghị này. Đối với những người khác, ít hơn, tôi nghĩ …

    https://www.youtube.com/watch?v=QdZZVV19I1w

    « Comme ne l’est aucune autre ville pour moi, (Yvetot) est le lieu de ma mémoire la plus essentielle, celle de mes années d’enfance et de formation, cette mémoire-là est liée à ce que j’écris, de façon consubstantielle. Je peux même dire : indélébile. »
    “Như không có thành phố nào khác đối với tôi, Yvetot là nơi lưu giữ ký ức thiết yếu nhất của tôi, về thời thơ ấu và những năm tháng hình thành của tôi, ký ức này gắn liền với những gì tôi viết, một cách rõ ràng. Tôi thậm chí có thể nói: không thể xóa nhòa. »

    Ký ức của Thế kỷ Yvetot, Vùng Normandie, Nước Pháp – Yvetot Phố Sinh từ của Nhà văn Annie Ernaux – Nữ Nguyên khôi Pháp với Giải Nobel Văn chương 2022

    https://www.youtube.com/watch?v=QdZZVV19I1w
    Mémoire du siècle Yvetot

    « Comme ne l’est aucune autre ville pour moi, (Yvetot) est le lieu de ma mémoire la plus essentielle, celle de mes années d’enfance et de formation, cette mémoire-là est liée à ce que j’écris, de façon consubstantielle. Je peux même dire : indélébile. »

    https://www.youtube.com/watch?v=NjuyQNPo-Y8
    Transfuges de classe, avec Annie Ernaux

    Trong tác phẩm của mình, Annie Ernaux kể lại quãng thời gian ở thành phố cội nguồn của Bà, Yvetot ở Normandy. Bà được chính quyền thành phố mời tham dự một hội nghị, trong đó Bà nói về công việc, cách viết văn, quá khứ của Bà, cha mẹ Bà. Những bức ảnh lưu niệm có chú thích cũng xuất hiện trong cuốn sách, trong phần phụ lục có một cuộc phỏng vấn với Marguerite Cornier, một giáo sư thủ thư, người đã bảo vệ luận án về tự truyện với Annie Ernaux.

    Có phải tôi, cô gái nhỏ từ cửa hàng tạp hóa ở rue du Clos-des-part, đắm chìm khi còn là một đứa trẻ và vị thành niên trong một ngôn ngữ nói phổ biến, một thế giới bình dân, tôi sẽ viết, lấy mô hình của mình, bằng ngôn ngữ văn học có được, đã học, ngôn ngữ mà tôi dạy kể từ khi tôi trở thành một giáo sư văn học. Tôi sẽ viết bằng thứ ngôn ngữ văn học mà tôi đã thâm nhập vào, “ngôn ngữ của kẻ thù” như Jean Genet đã nói, mà không cần đặt câu hỏi, có nghe thấy kẻ thù của tầng lớp xã hội của tôi không? Làm thế nào tôi có thể viết, tôi, bằng cách nào đó, một người nhập cư từ bên trong? ngay từ đầu, tôi đã bị cuốn vào một sự căng thẳng, thậm chí là đau lòng, giữa ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ tôi học, yêu thích, và ngôn ngữ gốc, ngôn ngữ của nhà, của cha mẹ tôi, ngôn ngữ của kẻ thống trị, ngôn ngữ một trong số đó tôi đã rất xấu hổ sau đó nhưng điều đó sẽ luôn ở trong tôi. Sâu xa hơn, câu hỏi là: làm thế nào, bằng cách viết, không phản bội thế giới mà tôi xuất thân ?
    Annie Ernaux

    Trở lại Phố Sinh từ Yvetot – Annie Ernaux – Editions du Mauconduit.

    https://www.youtube.com/watch?v=QdZZVV19I1w
    Mémoire du siècle Yvetot

    Chính tại thị trấn nhỏ ở Normandy này, nơi cô đã trải qua thời thơ ấu của mình, cô đã trở lại, được chính quyền thành phố mời, bởi vì mọi người được vinh dự đón nhận “người phụ nữ của những bức thư” đã trở thành một nhà văn nổi tiếng này.

    Thật kỳ lạ, ngoài một vài chuyến thăm mang tính chất cá nhân, cô chưa bao giờ có thể trở lại đây vì thị trấn nhỏ này là nơi chứa đựng những ký ức thời thơ ấu của cô, nơi nuôi dưỡng phương pháp tiếp cận văn học của cô, nhưng cũng là lãnh thổ của học tập, của ký ức, một thị trấn thần thoại mà cô hầu như không rời đi trước tuổi mười tám và điều mà cô không hề nhận ra, đã để lại dấu ấn trong cô, theo từng lớp liên tiếp.

    Sinh năm 1940, cô đến Yvetot vào năm 1945 tại một thành phố bị tàn phá bởi chiến tranh, ở một khu vực thiếu thốn, xa trung tâm. Sự tách biệt về địa hình này tương ứng với sự phân cách khác, về bản chất xã hội, với tất cả sự khinh miệt giai cấp gắn liền với Yvetot. Cha mẹ cô, từng là công nhân, mở quán cà phê-cửa hàng tạp hóa, nơi thường xuyên lui tới của một nhóm khách hàng bình dân và nghèo khó. Mặc dù tương đối lo toan bối rối, cô đã theo học “trường học của người giàu”, một trường học Công giáo mà đối với cô, là một cơ hội để mở mang kiến ​​thức, để viết lách, một cơ hội để nói tiếng Pháp, tức là để mất đi “phương ngữ” địa phương. Sự mở mang kiến ​​thức này được cha mẹ cô khuyến
    Cô đã thực hiện việc hộc tập nghiên cứu sẽ đưa cô ấy ra khỏi môi trường của cô ấy, bất chấp sự khác biệt xã hội với những sinh viên may mắn hơn khác. Đọc sách ở trường đại học chỉ có thể là phương thức, nhưng mẹ cô lại ủng hộ cách tiếp cận của cô đối với những cuốn tiểu thuyết ít “cổ điển” hơn. Theo như cô ấy được biết, cô ấy đã chọn những người viết có “kinh nghiệm”, chắc chắn trước đây đã được đăng danh trong “mục lục” của trường phái của cô ấy, ưu tiên các văn bản kinh điển được ưa chuộng. Các tác phẩm kinh điển thỏa mãn sự tò mò tự nhiên của cô ta. Việc viết lách xuất hiện muộn hơn, mặc dù hành động này tự nhiên không phải là một phần của nền tảng văn hóa của cô ta và chỉ được nuôi dưỡng bằng trí nhớ của cô ta về thực tại sống động: do đó nó đã trở thành một nhiệm vụ thực sự. Vẫn còn đó kỹ thuật mà một người chắc chắn học được bằng cách đọc trước, nhưng cũng nhờ vào việc dạy tiếng Pháp mà cô ấy đảm bảo sau này với tư cách là một giáo sư Văn chương. Vì vậy, cách viết của cô ấy là phản bội nguồn gốc bình dân của cô ta, những cuốn tiểu thuyết đầu tiên của cô ấy mắc nợ rất nhiều bởi phong cách bạo lực và đột ngột của Céline nhưng cách viết của cô ấy nhanh chóng trở nên đơn giản và thơ mộng và có thể được tóm tắt bằng thuật ngữ “cuộc sống viết lách”, tức là xung quanh cô ấy. , về cha mẹ cô, những người mà cô có thể có ấn tượng phản bội vì cô không còn giống họ, bởi vì chắc chắn có một số mặc cảm khi xấu hổ về họ, bởi vì xã hội phân cấp và chia rẽ. Điều này loại trừ sự thân mật nhưng nó vẫn là điều đặc trưng cho tác phẩm của cô ấy, trong đó có cuốn tự truyện, tình dục thậm chí là điều vô cảm … Sự thiên vị về cách viết này không làm cho tôi bận tâm, ngược lại, và nếu cần một lời biện minh, tôi rõ ràng sẽ tìm thấy điều đó ở Montaigne, người nhắc nhở chúng ta rằng “mỗi người đàn ông đều mang trong mình dấu ấn của thân phận con người”.

    https://www.youtube.com/watch?v=_BPX8ZmZGXE
    Les liaisons dangereuses d’Annie Ernaux

    Khi bạn bắt đầu viết, đó là bởi vì bạn có điều gì đó muốn nói và bạn muốn thực hiện bước này cho người khác, một kiểu hòa giải, tuy nhiên, mong muốn cá nhân này là “cứu cánh một thứ gì đó mà bạn sẽ không bao giờ có lại”. Cô ấy thực sự là “một kẻ bị hạ cấp từ trên xuống”, “một kẻ đào ngũ” và đây là động lực thúc đẩy cô ấy viết. Sau đó, cô kể chi tiết trong một cuộc phỏng vấn được công bố sau hội nghị này, kỹ thuật viết của cô là gì, trí nhớ được ưu tiên hơn so với mô tả thực tế. Tôi đăng đàn văn học cách thể hiện bản thân này vì trí nhớ, kết hợp với trí tưởng tượng, là nguồn sáng tạo văn học thiết yếu. Tất cả những điều này không phải là không có sự lựa chọn vô thức nơi tự truyện chiến đấu với sự lãng quên, nhưng cũng là nơi văn bản áp đặt nhịp điệu của nó lên chính tác giả. Cô cũng chỉ ra rằng sự hồi tưởng này có một khía cạnh xã hội được thể hiện trong những chữ patois mà bản thân cô đã sử dụng khi còn ở trường và những từ mà cô nghe thấy sau này trong miệng các học sinh của mình. Theo quan điểm của cô, đây là một từ vựng “thống trị” mà cô vẫn cố gắng duy trì trong các cuốn sách của mình để làm tổn hại đến một thứ tiếng Pháp “cổ điển” hơn. Đó chắc chắn là một cách trở về cội nguồn của cô ấy, nhưng người đọc không thể không bị ấn tượng bởi văn phong uyển chuyển, không có sự giả tạo, dễ chịu khi đọc tiểu thuyết của cô ấy.
    Nếu không muốn diễn giải Albert Camus, chúng ta không thể hồi tưởng lại năm mươi niềm vui mà chúng ta đã trải qua ở tuổi hai mươi. Cuộc sống nhất thiết phải ghi dấu ấn trong chúng ta nhịp điệu và những tình huống bất ngờ của nó, sự phản bội lại nó, những ảo tưởng đã mất về Cuộc sống, Thời gian tàn phá nó với những sai sót lầm lạc của Cuộc sống, những thất bại của Cuộc sống, những hối tiếc và hối hận từ Cuộc sống, những thứ cần thiết đánh dấu một hành trình cá nhân. Tuổi thơ của cô ấy, tuổi thanh xuân của cô ấy được tái hiện qua những bức ảnh minh họa cho cuốn sách này TRỞ VỀ Yvetot , đối với mỗi người chúng ta, chúng là một chất kích hoạt trí nhớ và do đó đối với cô ấy viết vì bức ảnh đóng băng thời gian, khơi dậy cảm xúc và hoài niệm.

    Vào tháng 10 năm 2012, Annie Ernaux quay trở lại Yvetot, thị trấn đã chứng kiến ​​cô lớn lên, để tổ chức một hội nghị ở đó “Bằng cách chấp nhận lời mời từ chính quyền đô thị lần này, tôi đồng thời chấp nhận giải thích bản thân mình về điều quan tâm nhất, đó là cư dân của Yvetot, và đã chọn để gợi lên mối liên kết này gắn kết trí nhớ của tôi về thành phố và văn bản của tôi “.

    Bởi vì “Yvetot là tư liệu do trí nhớ cung cấp nhưng được sử dụng, biến đổi bằng cách viết thành một cái gì đó chung chung”. Trong hội nghị văn học này, Annie Ernaux trở lại vị trí quan trọng của việc đọc, viết và sự khác biệt giữa các tầng lớp xã hội. cảm giác xấu hổ cảm thấy đối với cha mẹ và nguồn gốc xuất xứ của mình (nơi không tồn tại nền văn hóa) là tiềm ẩn và đã được phát triển trong một số tiểu thuyết của Cô. Cô quay lại với “kẻ đào ngũ trong lớp” giải thích về cuộc hành trình của cô ta giữa ngôn ngữ đã học trong quá trình học của cô ta và ngôn ngữ bị kìm nén.

    Không thể tránh khỏi, cuốn sách này đã gây được tiếng vang với tôi vì cảm giác xấu hổ không có ích lợi gì trong nhiều thế hệ. Và như mọi lần đọc tác giả này, tôi lại thấy mình …

    “Return to Yvetot” không chỉ dành cho những độc giả hiểu biết về Annie Ernaux khi làm sáng tỏ hơn một chút về công việc và tác phẩm của cô, nó chỉ có thể khiến bạn muốn khám phá vị nữ sĩ văn chương vĩ đại này!

    Hôm nay là thứ bảy, lúc một giờ rưỡi, ở lớp bốn, ngay trước khi bắt đầu lớp học sáng tác tiếng Pháp, trong những phút chúng tôi lắng đọng với nhiều tiếng ồn. Đối với tôi, dường như cô Cherfils, giáo viên tiếng Pháp, vẫn chưa đến. Jeanne D., một học sinh cùng lớp học – cha mẹ cô ấy là những người sang trọng, bác sĩ nhãn khoa duy nhất trong thị trấn – thốt lên, bất ngờ: “Nó hôi như thuốc tẩy! Và: “Ai có mùi như thuốc tẩy?” Tôi không thể chịu được mùi thuốc tẩy! Tôi muốn đi vào lòng đất, tôi giấu tay dưới bàn làm việc, có lẽ trong túi áo của tôi. Tôi phát điên lên vì xấu hổ, kinh hãi trước ý tưởng bị một hoặc những người hàng xóm của tôi coi thường. Vì tôi là người có mùi như thuốc tẩy. Không nghi ngờ gì nữa, vào lúc này, tôi muốn quay trở lại nửa tiếng trở lại nhà của chúng tôi, đến nhà bếp, nơi mà như thường lệ sau bữa ăn, tôi rửa tay trong chậu nước đặt vĩnh viễn công dụng này trên tủ bát đĩa. – không có nước máy ở nhà – mà ít bị làm phiền bởi mùi thuốc tẩy, lần này, tỏa ra từ vị của nó.
    Tại thời điểm này, cô bé lớp 9 mà tôi đang nắm bắt mọi thứ rất tốt, rằng mùi của “la Javel” – vì vậy họ nói ở nhà, chứ không phải “eau de Javel” – mà cho đến bây giờ là dấu hiệu của sự sạch sẽ, đó là áo cánh của mẹ tôi, ga trải giường, gạch cọ và khăn xô ban đêm, một thứ mùi không làm phiền ai, hoàn toàn ngược lại là mùi xã hội, mùi của người phụ nữ quét dọn của Jeanne D., một dấu hiệu của sự thuộc về một môi trường “rất đơn giản” – như các giáo viên nói – nghĩa là thấp kém hơn. Vào lúc đó, tôi ghét Jeanne D. Tôi càng ghét bản thân mình hơn.

    Đây là hình ảnh của sự hỗn loạn mà tôi nhận được vào ngày đầu tiên tôi đến Yvetot với cha mẹ, trước một chiếc xe tải đang di chuyển, trên đầu gối của cha tôi, sự hỗn loạn trở nên trầm trọng hơn bởi sự hỗn loạn của một đám đông, rải rác khắp nơi, ngăn cản chiếc xe tải. tiến về phía trước, vì đó là Ngày Thánh Luke và có lẽ là lễ hội hóa trang đầu tiên sau khi chiến tranh kết thúc.

    Một phần lớn gia đình tôi, bố mẹ tôi và tôi, thuộc loại người nói “Tôi đến từ thị trấn”, như thể họ đang đến một lãnh thổ không thực sự là của họ, nơi mà bạn phải đến ., tốt nhất là ăn mặc sạch sẽ, chỉnh tề, là lãnh thổ mà vì bạn gặp nhiều người nhất nên bạn dễ bị đánh giá, phán xét nhất. (trích trang 16)

    https://www.youtube.com/watch?v=mP2RRtbrtB0
    Annie Ernaux, l’éternel retour en Normandie | ARTE


    Annie Ernaux và SỰ TRỞ VỀ VĨNH CỬU Miền Normandie Nước Pháp khiến cho tôi liên tưởng đến SỰ TRỞ VỀ VĨNH CỬU về Hà Nội – Phố Sinh từ về Đà Nẵng – Hải phố ấp ủ Thời Thanh Xuân và SỰ TRỞ VỀ VĨNH CỬU về Sài Gòn – Hòn ngọc Viễn Đông ….

    TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT biên khảo phóng tác và dịch thuật
    NHÂN MÙA GIẢI NOBEL Văn chương – Y học – Hóa học – Vật lý – Kinh tế Năm 2022


  3. Em về bao Chốn ấy cho Anh biết…
    ***************************

    https://www.youtube.com/watch?v=BTWsuGMylmM  
     Hướng Về Hà Nội [Hoàng Dương] Tuấn Ngọc

    Em về Chốn ấy cho Anh biết…
    Mặt nước Hồ Gươm còn Trăng sao ?
    Tháp Rùa đợi Ai dâng Kiếm báu
    Biển Đông dậy sóng  đáp Bặch Đằng
    Tháp Bút có chăng vẫn ghi chép
    Việt sử Hiện đại gởi Mai sau

    https://www.youtube.com/watch?v=jdodRvbliZs
     Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên – Ngọc Lan ( Nguyễn Đình Toàn )

    Em về Chốn ấy cho Anh biết…
    Sài Gòn Niềm thương Nỗi nhớ trào
    Hoàng Kỳ phất phới Dinh Độc lập
    Nhà sách Khai Trí Văn hóa cao
    Đêm mầu Hồng Hương Tự do Phố
    Nửa Hồn thương đau khiến lệ trào
    Paris by Night nhớ Sài Gòn Nhỏ
    Phố Bolsa Cali Lòng xuyến xao
    Sài Gòn Niềm thương bất tận tuyệt
    Em về Chốn ấy cho Anh biết nào …

     https://www.youtube.com/watch?v=a_CSMyAGKmg  
     Đà Nẵng một thời dấu yêu, thơ Luân Hoán, nhạc và trình bày Nhật Ngân

    Em về Chốn ấy cho Anh biết…
    Đà Nẵng Thời Ấu thơ + Thanh xuân
    Phố biển vọng động ngàn mộng mị
    Chuyến đò qua An Hải vượt Hàn Giang  
    Em về Chốn ấy cho Anh biết…
    Cô Thầy bè bạn Mái trường xưa
    Tiếng trống đổi giờ đổi môn trung học
    Một thời Đà Nẵng Phan Châu Trinh
    Sống mãi trong đời lưu vong luân lạc
    Mắt biếc tóc thề ghi Chuyện tình mình….

    http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
     TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT


    • Em về bao Chốn ấy xin cho Anh biết…
      ***************************


      https://www.youtube.com/watch?v=BTWsuGMylmM
      Hướng Về Hà Nội [Hoàng Dương] Tuấn Ngọc

      Em về Chốn ấy cho Anh biết…
      Mặt nước Hồ Gươm còn Trăng sao ?
      Tháp Rùa đợi Ai dâng Kiếm báu
      Biển Đông dậy sóng đáp Bặch Đằng
      Tháp Bút có chăng vẫn ghi chép
      Việt sử Hiện đại gởi Mai sau

      https://www.youtube.com/watch?v=jdodRvbliZs
      Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên – Ngọc Lan ( Nguyễn Đình Toàn )

      Em về Chốn ấy cho Anh biết…
      Sài Gòn Niềm thương Nỗi nhớ trào
      Hoàng Kỳ phất phới Dinh Độc lập
      Nhà sách Khai Trí Văn hóa cao
      Đêm mầu Hồng Hương Tự do Phố
      Nửa Hồn thương đau khiến lệ trào
      Paris by Night nhớ Sài Gòn Nhỏ
      Phố Bolsa Cali Lòng xuyến xao
      Sài Gòn Niềm thương bất tận tuyệt
      Em về Chốn ấy cho Anh biết nào …

      https://www.youtube.com/watch?v=a_CSMyAGKmg
      Đà Nẵng một thời dấu yêu, thơ Luân Hoán, nhạc và trình bày Nhật Ngân

      Em về Chốn ấy cho Anh biết…
      Đà Nẵng Thời Ấu thơ + Thanh xuân
      Phố biển vọng động ngàn mộng mị
      Chuyến đò qua An Hải vượt Hàn Giang
      Em về Chốn ấy cho Anh biết…
      Cô Thầy bè bạn Mái trường xưa
      Tiếng trống đổi giờ đổi môn trung học
      Một thời Đà Nẵng Phan Châu Trinh
      Sống mãi trong đời lưu vong luân lạc
      Mắt biếc tóc thề ghi Chuyện tình mình….

      https://www.youtube.com/watch?v=HBYKD_niguY
      Việt Kiều Về Quê Ăn Tết- Vui Hay Nhục


      Nàng về Chốn ấy xin cho Chàng biết…
      Chữa răng sửa mắt bơm mông vú
      Căng da gắn màng trinh giả Tàu ô
      Máy bay bà cố già chọn phi công trẻ
      Thần tượng Trương Mỹ Lan + Lý Nhã Kỳ
      Bắt chước bọn côn an kền kền đỏ máu
      Rỉa thịt móc mắt hàng chục triệu Dân ta
      Ả về Chốn ấy báo cho tớ biết…
      Tha hồ lê lết nhậu ẩm thực béo phì ra
      Nhìn hình ta thét lên vì tưởng heo nái
      Mặt thịt con cháu Trư bát giới chệt ma
      Cùng cố nhân đực vịt kìu iêu nước lã
      Về du hí hành D(h)ương nhậu nhẹt ngợi ca
      Tán phét phọt phẹt lãnh bằng khen to tổ bố
      Bưng bô siêu quan đỏ vào lăng viếng bo..ác Hồ
      Ả về Chốn ấy xin cho tớ biết…
      Mặt dầy vô liêm sỉ kên kên kền kền thua xa

      http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
      TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT

  4. bác sĩ, kĩ sư, nhà giáo là “trí thức tầng bậc thấp”?
    Ở VN nói riêng và các nước cs nói chung thì đúng thế a. Gọi thê nào nhĩ, tầng lớp trí thức tiểu tư sản, phải đánh a. CS đứng nhân dân quỳ.
    Chỉ có những hạt giống đỏ do cs gieo mới là tinh hoa. Khổ nổi không biết sao giống nhà sếp tổng tốt quá, gieo một vườn úng thối cả vườn?!

  5. Những gã “dốt hay nói chữ ” kiểu như tay Hà này, chán bỏ mẹ . Làm đạo diễn chứ là ông trời gì mà cứ muốn đứng trên đầu thiên hạ vậy hở ?!
    Mấy hôm rày, báo quốc doanh ( cụ thể như msn.com ) nêu liên tiếp những phim quá dở , ra rạp không ai xem, lỗ chổng gọng . Thế những anh đạo diễn tài năng cỡ ấy, sản xuất ra những phim không khán giả như thế thì thuộc tầng bậc nào hở ông Hà ?
    Nói năng lôm côm như vậy mà lại là giảng viên đào tạo đạo diễn thì đáng sợ quá, giời ạ !

  6. Người ta càng biết nhiều, hiểu sâu, thì càng tìm cách nói sao cho ngắn gọn, dễ hiểu.
    Đám tự sướng, ở xứ Tây Phi thời nay, rất ưa mẹo “hư trương thanh thế”, ít xít ra nhiều, đao to búa lớn, dùng thuật ngữ, dẫn danh gia … làm cho đám dân đen, quen cày cuốc, hoa mắt chóng mặt mỗi khi nghe. Nhưng thực ra, nhiều kẻ, đôi khi cũng chẳng hiểu bản thân nói cái gì. Có việc gì muốn “giải thích” cho “dân ngu”, họ rất ưa dùng câu “nói một cách nôm na”, không hiểu, thường họ nói thì là “một cách” gì, như thế nào … có lẽ là “nói một cách đầy chữ nghĩa”, mà “nôm na” gọi là “nói chữ”!!!
    Ví dụ:
    Nhà lý luận Nguyễn Phú Trọng kêu gọi đảng viên “tự giác”!!! Đã “tự giác” thì là Phật, lại làm đảng viên xứ Tây Phi ư.
    Người ta nói “quan trường hoạn lộ”, các “trí thức” thời nay ưa dùng “quan lộ = đường cái quan” như là “hoạn lộ = con đường làm quan chức”.
    “Thiên tai nhân họa” thì lại thành “nhân tai” …v..v.. và v. v..
    Nay sách Hóa Học 10 lại bỏ không dùng các tên tiếng Việt là Vàng, Sắt … mà chuyển sang dùng tiếng Anh!!!
    Họ coi thường tiếng Việt, cho rằng “nôm na là cha mách qué”? Dốt hay nói chữ? Hay họ định xóa bỏ dần tiếng Việt?

Leave a Reply to TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT Hủy trả lời

Xin bình luận ở đây
Xin nhập tên của bạn ở đây