Vũ điệu Rồng Tàu – Gấu Nga

Thục Quyên

23-10-2021

Sự trỗi dậy của Trung Quốc đang buộc Mỹ phải tập trung vào Đông Nam Á, khiến Mỹ không còn dồi dào nguồn lực để đầu tư vào nền an ninh Âu châu. Với Mỹ, kịch bản tồi tệ nhất là một cuộc chiến tranh với hai mặt trận cùng lúc với Trung Quốc và Nga. Trong khi đó, nền an ninh của Âu châu thì cũng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề khi hai cường quốc này xích lại gần nhau.

Xu hướng xích lại với nhau của Trung Quốc và Nga càng ngày càng rõ rệt trong những năm gần đây.

Bắc Kinh và Moscow tuy chưa thành lập liên minh nhưng đã hợp tác với nhau trong các vấn đề ngoại giao và an ninh. Lập trường của họ tương tự nhau về nhiều vấn đề quốc tế; họ thường ủng hộ thế đứng của nhau trong Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc.

Ngoài ra, họ đang mở rộng hợp tác quốc phòng, đánh dấu bằng việc bán vũ khí tối tân của Nga cho Trung Quốc như hệ thống phòng không S-400 và máy bay chiến đấu Su-35. và một loạt các cuộc tập trận chung dồn dập trên bộ cũng như của hải quân và không quân. Với thu nhập từ việc bán vũ khí cho Trung Quốc, Nga tài trợ cho nghiên cứu và phát triển quân sự, từ đó mở rộng sức mạnh kỹ thuật của mình.

Quan hệ đối tác giữa hai cường quốc này làm phức tạp thêm chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ. Mối quan hệ thắt chặt giữa Trung Quốc và Nga đưa tới việc ủng hộ chiến lược lẫn nhau và đôi bên đều giảm bớt nỗi lo lắng đối tác có thể quay lưng và ngã sang phe Âu-Mỹ. Điều này tạo ra nhiều cơ hội hơn cho Bắc Kinh và Moscow để rảnh tay củng cố các phạm vi ảnh hưởng trong khu vực của họ: Bắc Kinh tại Hồng Kông, Biển Đông… và Moscow tại Ukraine, Trung Đông…

Hành động phối hợp của Trung-Nga ở Âu châu cho tới nay chỉ có thể được quan sát ở một mức độ hạn chế, nhưng mỗi nước này đều đã hành động theo cách của riêng mình để làm suy yếu an ninh khu vực.

Cả Trung Quốc và Nga cũng đều đang dốc sức trang bị quân sự cho mình. Điều này cùng lúc gây áp lực lên Hoa Kỳ tại hai khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương và Euro – Đại Tây Dương, và khiến Hoa Kỳ khó thực hiện nghĩa vụ an ninh đối với đồng minh. Chỉ một cuộc chiến chống lại một trong hai quốc gia trong vài kịch bản, chẳng hạn như chống lại Nga vì các nước Baltic hoặc chống lại Trung Quốc vì Đài Loan, sẽ gây ra cho Hoa Kỳ những khó khăn to lớn. Rủi ro lớn nhất đối với Washington là một cuộc chiến được tiến hành trên hai mặt trận cùng một lúc. Trong mọi trường hợp, ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc đang buộc Mỹ phải quan tâm nhiều hơn, đổ nguồn lực và phương tiện quân sự tới khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương, và điều này có nghĩa là Âu châu ngày càng phải tự gánh trách nhiệm bảo vệ an ninh của chính mình.

Trung Quốc và Nga đã trở nên thân thiết hơn trong những năm gần đây khi quan hệ của họ với phương Tây ngày càng xấu đi. Nhưng đây không phải là động lực duy nhất thúc đẩy sự hợp tác của họ. Tình trạng yếu kém, dễ bị tổn thương của các vùng miền Đông của Nga khiến Nga khó có thể cắt đứt với Trung Quốc, trong khi chỉ riêng những căng thẳng với các quốc gia láng giềng cũng đủ để khuyến cáo Trung Quốc không thể ra khỏi mối quan hệ hữu nghị với Nga.

Năm 2020 quất một ngọn gió ngược vào mối quan hệ Moscow – Bắc Kinh với Âu châu. Trong trường hợp của Nga, vụ đầu độc thủ lĩnh phe đối lập Alexei Navalny bằng chất độc hóa học Novichok đã gây phẫn nộ ở phương Tây, còn đại dịch corona đã đẩy Trung Quốc vào thế bị các chính trị gia và dân chúng Âu châu cáo buộc đã che đậy sự bùng phát dịch bệnh và ngoan cố chối bỏ trách nhiệm của mình.

Như để phản ứng, quan hệ Trung – Nga càng có vẻ vững chắc. Vào tháng 10/2020, Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh, ông có thể hình dung một liên minh trong tương lai với Trung Quốc.

Các chính phủ phương Tây đang theo dõi với mối quan tâm ngày càng tăng

Đối với NATO, Nga vẫn là một thách thức lớn với chương trình tăng cường trang bị vũ khí quy ước, cũng như vũ khí hạt nhân. Thêm vào đó là các thủ thuật tuyên truyền gây ảnh hưởng mà Moscow muốn dùng để thay đổi quan điểm có lợi cho mình và chia rẽ các xã hội phương Tây.

Không giống như Nga, Trung Quốc không phải là mối đe dọa quân sự trực tiếp đối với Âu châu, nhưng Bắc Kinh có thể sử dụng các phương tiện chiến tranh mạng hoặc năng lực công nghệ, thí dụ trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, để ảnh hưởng lên đời sống người dân Âu châu. Xét cho cùng thì với vai trò trọng tâm trong các chuỗi cung ứng quan trọng, Trung Quốc đã và đang hoàn toàn có khả năng nắm “Lục Địa Già” trong tay mình.

Mỹ tìm cách trở lại

Chính phủ Trump chấm dứt nhiệm kỳ là cơ hội cho Hoa Kỳ thoát khỏi màng lưới mà Trung Quốc và Nga đã cùng nhau tung ra để cô lập Mỹ.

Tổng thống Biden tức tốc hứa sẽ hợp tác chặt chẽ với các đối tác của mình và báo hiệu ông đã chuẩn bị cho cuộc đối đầu với Trung Quốc và Nga về nhiều vấn đề khác nhau. Chính phủ của ông một lần nữa cam kết chắc chắn với NATO, và muốn giành được Âu châu dứt khoát về phía Hoa Kỳ trong cuộc đối đầu với Trung Quốc.

Các đồng minh Âu châu rất hoan nghênh cam kết mới của Washington đối với mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương đúng lúc các cuộc tranh luận về quyền tự chủ chiến lược của Âu châu và xây dựng một quân đội độc lập theo quan điểm của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron không có nhiều tiến bộ. Trong khi đó Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer coi quyền tự chủ chiến lược của châu Âu chỉ là ảo tưởng, vì châu Âu sẽ vẫn phụ thuộc vào sự đảm bảo an ninh của Mỹ trong tương lai gần, đặc biệt là bảo vệ thông qua răn đe hạt nhân.

Mặt khác, tạo dựng được một phương cách chung để tiếp cận Trung Quốc và Nga không hề dễ dàng để thực hiện. Mỹ và các đối tác Âu châu không phải lúc nào cũng có cùng lợi ích. Đức và Pháp chưa chấp nhận được ý tưởng của Biden kéo các nền dân chủ phương Tây vào một cuộc đối đầu quyết liệt với các cường quốc độc tài Trung Quốc và Nga. Dư âm cuộc rút quân khỏi Afghanistan của Hoa Kỳ không gây ảnh hưởng thuận lợi. Việc Đức ủng hộ thỏa thuận đầu tư toàn diện của EU với Trung Quốc và đường ống Nord Stream 2 từ Nga lại thể hiện mong muốn của Berlin trong việc tách biệt các mục tiêu chính sách kinh tế và an ninh.

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 Vũ điệu Rồng Tàu – Gấu Nga vẫn đang linh động, lúc khoe sắc lúc giương nanh vuốt, vờn bắt những con mồi nhỏ.

Bình Luận từ Facebook

9 BÌNH LUẬN

  1. Thưa đồng chí tác giả, nước Mỹ không sinh ra để chết thay cho bọn ngu si, lười nhác, hèn hạ. Ngồi mà rạng háng ăn vạ

  2. Thôi thì trích báo quân đội để phản biện bài này

    “Ông cha ta đánh giặc … Cựu chiến binh Vũ Trung Tính, nguyên thủy thủ Đoàn 125 (Quân chủng Hải quân) kể với chúng tôi”

    “Ông cha ta” của công dân xã hội chủ nghĩa hoàn toàn khác với “ông cha ta” như ta đã biết .

    “Ngoài việc chở 60 tấn vũ khí vào miền Nam, nhiệm vụ của Tàu 42 trong chuyến đi này là mở con đường mới và thăm dò, nắm tình hình địch hoạt động trên biển. Khi tàu ra tới đảo Long Châu (Hải Phòng) thì gió mùa Đông Bắc tràn về, sóng to, gió lớn nên tàu phải đi ngược về hướng bắc qua bán đảo Lôi Châu, Hải Nam (Trung Quốc)”

    Vùng biển của Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nên tàu của “ông cha ta” lên tới tận đảo Hải Nam mà vẫn không bị làm khó dễ .

    Dù ai nói dọc nói ngang, lòng ta vẫn vững là dân Cụ Hồ ta đó chính là Cụ Mao .

  3. https://www.sciencesetavenir.fr/assets/img/2016/03/25/cover-r4x3w1000-584eca8eb5678-la-chercheuse-francaise-en-biotechnologies-emmanuelle_0.jpg
    BẤM VÀO XEM Chân dung HAI nữ Khoa học gia PHÁP-MỸ

    CRISPR-cas9: quyết định đầu tiên trong cuộc chiến tranh về Bằng sáng chế ra CHIẾC KÉO DI TRUYỀN HỌC THẦN KỲ

    SINH HỌC TẾ BÀO
    Nhà báo Khoa học Pháp Elena Sender viết vào ngày 14/12/2016
    cập nhật vào ngày 22.02.2017

    Ai là người phát minh ra công cụ chỉnh sửa gen CRISPR-cas9? Một tòa án Hoa Kỳ đã điều trần từ cả hai bên Nguyên và bên Bị đối lập. Một cuộc đấu giữa các trường đại học Mỹ và các nhà nghiên cứu nổi tiếng, bao gồm cả nữ Khoa học gia người Pháp Emmanuelle Charpentier.

    Tiềm năng hàng tỷ đô la đang bị đe dọa

    Nữ Khoa học gia người Pháp Emmanuelle Charpentier và đồng Nguyên khôi Giải NOBEL HÓA HỌC 2020 nữ Khoa học gia người Mỹ Jennifer Doudna của ĐẠI HỌC CALIFORNIA BERKELEY đưa đơn kiện tụng bác Feng ZHANG CỦA VIỆN BROAD Ở CAMBRIDGE MASSACHUSSETS
    Theo Thông tấn xã AFP Pháp

    Một vòng đầu tiên đã kết thúc trong cuộc chiến pháp lý xung quanh bằng sáng chế cho kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-cas9. Văn phòng Sáng chế Hoa Kỳ (USPTO) đã đưa ra phán quyết có lợi cho nhóm của Feng Zhang tại Viện Broad.

    Do đó, đây là một bước lùi đối với bộ đôi nhà nghiên cứu Pháp-Mỹ, Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna, những người khởi nguồn cho khám phá mang tính cách mạng về di truyền học này.

    Hai bên thực sự đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế: một liên quan đến toàn bộ kỹ thuật CRISPR-cas9 do các nhà nghiên cứu nộp, bên kia liên quan đến việc áp dụng kỹ thuật này cho sinh vật nhân chuẩn.

    Các thẩm phán Toà USPTO đã ra phán quyết vào thứ Tư ngày 22 tháng 2 năm 2017 rằng bằng sáng chế của Viện Broad không “can thiệp” vào đơn xin cấp bằng sáng chế rộng hơn do Berkeley và bộ đôi Charpentier-Doudna hai NGUYÊN KHÔI Giải Nobel HÓA HỌC năm 2020 đệ trình.

    Nếu người thứ hai vẫn có thể kháng cáo, Jennifer Doudna đưa ra quan điểm về chiến thắng mà Feng Zhang giành được: “Họ sẽ có bằng sáng chế về quả bóng quần vợt màu xanh lá cây. Chúng tôi sẽ có bằng sáng chế cho tất cả các quả bóng quần vợt.”

    Thứ sáu, ngày 7 tháng 12 năm 2016, tòa án ở thành phố Alexandria, cách Washington DC, (Hoa Kỳ) 20 phút về phía Nam, hiếm khi thấy cảnh xếp hàng dài như vậy. Một giờ trước khi cửa mở, khoảng 100 người đã chờ đợi để không bỏ lỡ buổi điều trần tại văn phòng Bằng sáng chế và Trademarck Hoa Kỳ (USPTO).

    Chủ đề:

    Cuộc chiến pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ của CRISPR cas9. Công cụ sinh học mới này, có lẽ là phát minh công nghệ sinh học quan trọng nhất trong thập kỷ, biến ước mơ của các nhà di truyền học thành hiện thực: có thể sửa đổi di sản di truyền của bất kỳ tế bào, thực vật, động vật và con người theo ý muốn. Và điều này một cách hiệu quả, dễ dàng, nhanh chóng và không tốn kém. Nhiều đến mức nó đã lan rộng khắp các phòng nghiên cứu như cháy rừng.

    Nhưng một câu hỏi vẫn còn:

    AI đã phát minh ra Bằng sáng chế ra CHIẾC KÉO DI TRUYỀN HỌC THẦN KỲ ? ? ?

    Đại học California (UC Berkeley) với nữ Khoa học gia người Pháp Emmanuelle Charpentier (Chú thích người dịch : THẬT SỰ Giáo sư CHARPENTIER đi đầu sau đó mới mời nữ Khoa học gia người Mỹ tham dự vào Đề án ) hay Viện Broad ở Cambridge (Massachussets) phụ thuộc vào MIT?

    Để trả lời, ba thẩm phán đã phỏng vấn luật sư của cả hai bên.

    Đội chiến thắng có khả năng trở nên rất giàu có (miễn là họ tính phí giấy phép người dùng). Cô ấy – nữ Khoa học gia người Pháp Emmanuelle Charpentier sẽ còn được nhận nhiều danh hiệu hơn nữa với, có lẽ, là giải Nobel trong Tương lai … (Chú thích người dịch : đó là NĂM và bây giờ tôi dịch NĂM 2021 thì hai nữ Khoa học gia PHÁP-Mỹ đã lãnh GIẢI NOBEL năm ngoái 2021 )

    Toàn bộ câu chuyện bắt đầu vào năm 2012, khi các nhà nghiên cứu Jennifer Doudna (từ UC Berkeley) và Emmanuelle Charpentier (sau đó đóng đô tại Đại học Umea ở Thụy Điển) công bố trên tạp chí Science một nghiên cứu cho thấy CRISPR-cas9 có thể cắt các đoạn DNA cụ thể trong ống nghiệm.

    Một con dao Thụy Sĩ VẠN NĂNG di truyền thực sự nhắm vào một đoạn DNA, cắt nó, chỉnh sửa hoặc thay thế nó.

    Đơn xin cấp bằng sáng chế cho CRISPR-cas9 sau đó được nộp.

    Trong một bài báo Khoa học năm 2013, nhà kỹ thuật sinh học MIT Feng Zhang ( HA HA HA người TÀU (làm ta nhớ chuyện Giải CÁNH ĐỒNG vàng của nhà T(o)Án học Trun..g C..uốc Khưu Thành Đồng (mà tôi đã biên khảo 15 trang trên hanoiparis.com ) tranh giành cho 2 đệ tử ruột của mình với Giải Fields của NHÀ TOÁN HỌC NGA Thiên tài Grigory Perelman, nhà toán học người Nga từng từ chối giải thưởng CRAY một triệu USD, tuyên bố TỪ CHỐI mọi Giải thưởng cao quý và NẶNG KÝ Mỹ kim nhất đến hơn 1.000.000 đô n………….a mà bác NGA ấy CŨNG CHẲNG THÈM MÀNG thèm lãnh chứ NÓI CHI Giải Fields chỉ có 10.000 đô n………..a Canada Gia Nã Đại (Nước thì TO RỘNG nhưng tiền bạc cho Giải thì NHỎ CON !!!) … chợt nhớ báo bên nhà trong Nước đang LO THƯƠNG HIỆU áo dài và NÓN BÀI THƠ đang bị TÀU PHÙ dành sáng chế cho DÂN GIAO CHỈ QUẬN !!!

    Đểu 1 cái 1 phát bọn NGÔ CẨU không DÀNH NÓN CỐI mũ tai bèo DÙ CHÚNG chế tạo 2 LOẠI MŨ xấu như khỉ đột CHE KHUẤT CẢ TƯƠNG LAI thế hệ thanh niên yêu Nước Việt BỊ GẠT LỪA qua chiêu bài CHỐNG MỸ CỨU ………..TÀU

    Rồi đây Trun..G C..UỐC sẽ giành cả THUYẾT LƯỢNG TỬ do bác KHỔNG CHẾT (Tử) phát minh CHỨ KHÔNG PHẢI Thiên tài ĐỨC Max PLANCK hay TOÁN TƯƠNG ĐỐI do bác ĐẶNG TIỂU BÌNH lúc làm công nhân hãng xe PHÁP Renault tại PARIS phát sinh ra chứ không phải Thiên tài PHÁP Henri PONCARE hay Lang LANG sang tác ra DẠ KHÚC DƯỚI TRĂNG chứ không phải Thiên tài Đức điếc Beethoven !!!!
    HA HA HA dịch tiếp KHÔNG THÔI lạc đề thi

    và nhóm của ông TÀU Fang Fang ZHANG ZHANG đã báo cáo rằng CHÚ THOÒNG đã phát triển CRISPR-cas9 để sửa đổi bộ gen của tế bào sống ở chuột và người. Cái gọi là tế bào nhân thực, tức là tế bào có nhân. Một đầu tiên! Vì vậy, Feng Zhang đã làm đơn xin cấp bằng sáng chế của riêng mình bằng cách thực hiện một cách nhanh chóng.

    Kết quả là BÁC ấy đã nhận được BẰNG SÁNG CHẾ ra nó vào tháng 4 năm 2014 trước UC Berkeley!

    Phản ứng chưa được bao lâu thì Đại học California đã đệ trình một yêu cầu chính thức được gọi là “thủ tục can thiệp” lên USPTO, yêu cầu người phát minh ra CRISPR-cas9 phải được nêu tên một lần và mãi mãi …

    Hai phe khó quyết định

    Kể từ khi thủ tục được đưa ra cách đây một năm, hàng trăm tài liệu chứng minh sự thiện chí của họ đã được đưa ra cho cả hai bên. Tại phiên điều trần ở Alexandria, luật sư của cả hai bên đã tranh luận trực diện. Những người tại ĐẠI HỌC CALI Berkeley, đại diện đáng chú ý là luật sư Todd Walters, lập luận rằng nếu không có công trình cơ bản của họ trong năm 2012, Feng Zhang không bao giờ có thể phát triển phương pháp của mình.

    Điều mà đội đối lập, do luật sư Steven Trybus đại diện CHÚ lòng THO ÒNG LÒNG , không có gì phải bàn cãi.

    Nhưng ông tuyên bố rằng quyền tác giả của phương pháp CRISPR-cas9 đối với tế bào nhân chuẩn (phương pháp được các phòng thí nghiệm sử dụng) thuộc về họ.

    Câu trả lời của Đại học CALI Berkeley: Bất kỳ ai cũng có thể thực hiện bản chuyển thể này dựa trên ấn phẩm của họ vì CÁI KÉO THẦN DIỆU là sự phát triển “hiển nhiên” của công nghệ.

    Luật sư Todd Walters (của nữ Khoa học gia người Pháp Emmanuelle Charpentier) nhận xét:

    “Không có nhà bếp đặc biệt nào ở đây.” (CHÚ THÍCH NGƯỜI DỊCH : thật là HÓM HỈNH như TIỆM CHẠP PHÔ Chợ Lớn Sài Gòn hay PHỐ TÀU chinatown ở SAN FRANCISCO (cent francs six CÔ hi hi hi ” mại dô mại đô CHỈ CÓ 100 Phật lăng MUA ĐƯỢC đến 6 CÔ !!! GÁI GÚ chân ngắn CHÂN DÀI đến nách RẺ QUÁ !!!)

    Ngược lại, Steven Trybus phản bác lại, đó là một bước nhảy vọt (LƯỢNG TỬ ) lớn mà chưa ai làm được trước Feng phang ZHANG ZHANG . Nếu việc chuyển sang sinh vật nhân chuẩn quá “hiển nhiên” thì tại sao Emmanuelle CHARPENTIER và Jennifer Doudna lại không tự mình nhận ra điều đó? thẩm phán Deborah Katz tại UC Berlekey đã hỏi.

    Trả lời từ Todd Walters:

    Phòng thí nghiệm ( QUÁ NGHÈO mà 2 ANH THƯ KHOA HỌC lại làm nên CÁCH MẠNG DI TRUYỀN HỌC !!!) không được trang bị vào thời điểm đó. Luật sư, muốn tập trung lại cuộc tranh luận, cũng khẳng định rằng đơn xin cấp bằng sáng chế của họ đề cập đến một phương pháp hoạt động “cho bất kỳ loại tế bào nào” và do đó bao gồm cả sinh vật nhân chuẩn.

    Sau một giờ tranh luận và đối đáp, Thẩm phán Richard Schafer đã hoãn phiên điều trần. Quyết định cuối cùng nên được đưa ra vào cuối tháng Giêng, đầu tháng Hai. Không có bất cứ điều gì để dự đoán những gì sẽ ra khỏi nó.

    (CHÚ THÍCH NGƯỜI DỊCH : NHƯNG GIẢI Nobel Hóa Học NĂM 2020 hình như ĐÃ ĐÁNH DẤU bản quyền SỞ HỮU TRI TUỆ đã thuộc về hai nữ Khoa học gia PHÁP-Mỹ đã lãnh GIẢI NOBEL )

    https://www.sciencesetavenir.fr/fondamental/biologie-cellulaire/crispr-cas9-au-tribunal-emmanuelle-charpentier-et-jennifer-doudna-contre-feng-zhang_108840
    ĐỌC nguyên bản bài báo tiếng PHÁP bấm vào liên kết trên

    TỶ LƯƠNG DÂN

  4. “Sự trỗi dậy của Trung Quốc đang buộc Mỹ phải tập trung vào Đông Nam Á, khiến Mỹ không còn dồi dào nguồn lực để đầu tư vào nền an ninh Âu châu.”

    Nhận định này thiếu thực tế. Mỹ không tập trung nhiều cho Ấn Độ- Thái Bình Dương như nhiều như tác giả đề cậ.
    Thí dụ thứ nhất là về mặt ngân sách. Các tài liệu ngân sách trong năm nay cho biết là có 179 triệu đô la Mỹ dành tài trợ quân sự cho toàn bộ khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương trong khi Trung Đông đạt 5,46 tỷ triệu đô la.
    Thí dụ thứ hai là về mặt nhân sự. Các nhiệm sở đại sứ Hoa Kỳ tại ASEAN, Brunei (chủ tịch hiện tại của ASEAN), Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam vẫn bị bỏ trống, không có người được Bộ Ngoại giao Mỹ đề nhiệm nào cho các nhiệm sở ở ASEAN, Philippines hoặc Singapore.
    Thí dụ thứ ba: Từ khi nhậm chức vào tháng Giêng năm 2021, Tồng thống Mỹ Joe Biden chưa thăm viếng bất cứ nhà lãnh đạo Đông Nam Á nào.

  5. Rồng Tàu, gấu Nga.

    Còn Việt Nam là con tắc kè lúc xanh lúc tím. Bản chất tráo trở, lưu manh của cộng sản Việt Nam bị cả Nga lẫn Tàu khinh bỉ.

    Với Mỹ, cộng sản Việt Nam chỉ tìm cách lợi dụng được tí nào hay tí đó. Cung cách tiếp đón bà Phó Tổng Thống Mỹ, thái độ quỵ lụy các quan chức Tàu bộc lộ rõ cái hèn hạ, bỉ ổi của chúng.

    “Thà mất nước còn hơn mất đảng”. Đó là sợi chỉ xuyên suốt mọi hoạt động của cộng sản Việt Nam.


  6. Rắn Tàu – Gấu Nga đồng thuyền dị mộng
    ***************************

    Bài học Chiến tranh Lạnh hiểu không ?
    Rồng quỷ + Gấu ma thường hợp đồng
    Bắc Kinh – Mạc Tư Khoa luôn đồng điệu
    Liên Xô – Tàu cộng Đại Hán chớ mong
    Thiên An Môn mầu Quảng trường Đỏ
    Độc tài khát máu đừng đợi trông
    Hoa lục trại tù lao cải rộng mênh mông
    Trại tù lao động Tây bá Lợi á băng lạnh
    Chờ Người tình mãi vẫn chưa về : không !
    Rắn Tàu – Gấu Nga đồng thuyền dị mộng
    Xung đột bên dòng Tình Giang xương máu *
    Hồng quân ngã xuống… lệ khách má hồng
    Hồng quần nay vẫn chưa sáng lòng mở mắt
    Mười tám ngàn cây số Biên giới Nga-Trung
    Chiến thuật biển người bằng nạn nhân mãn :
    Thất trận lại Hán hóa bên thắng cuộc Nguyên Mông !
    Siêu vi Trun..g C..uốc cho xổng chuồng cố ý
    Nhân loại trầm thống Thế giới thương tang
    Anh hùng thông minh thua tiểu nhân láu cá
    Bác Putin ơi “to đầu thì dại to d…ái thì khôn !”
    Rắn Tàu – Gấu Nga đồng thuyền dị mộng
    Coi chừng rắn độc cắn Gấu mất d..ế như không !

    TỶ LƯƠNG DÂN

    * Xung đột quân sự đẫm máu giữa hai quân đội Liên Xô-Tàu cộng bên dòng Tình Giang LOVE River cách đây vừa đúng nửa Thế kỷ


  7. Từ ĐÔNG KINH đến HOA THỊNH ĐỐN – từ HÀ L..ỘI đến BẮC K..INH – từ ĐÔNG KINH đến ĐÀI BẮC
    **********************************

    Từ đỉnh Phú Sĩ đến Ngọc Sơn
    Nhật sử + Trung sử vọng Tiếng đờn
    Đông Kinh giao hưởng cùng Đài Bắc
    Từ Hà L..ội đến Bắc K..inh van lơn
    Vệ sử – Tề sử vó câu cuồng nộ :
    Lời nguyền Tây Tạng cất từng cơn !
    Đông Kinh bất khuất Hiệp sĩ đạo
    Hoa Thịnh Đốn cao thượng Cao bồi hơn
    Khủng long đang gây sóng thần địa chấn
    Liên minh Mỹ-Nhật Hiệp sĩ + Cao nhơn
    Ấn Độ-Thái Bình Dương vạch Chiến lược
    Thế giới Tự do rộng mở bao lơn…

    http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
    TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
    cảm tác nhân đọc thông tin trên nhật báo Nhật

    INDO-PACIFIC
    Kishida to upgrade U.S. alliance with focus on ‘free’ Indo-Pacific

    https://asia.nikkei.com/Politics/International-relations/Indo-Pacific/Kishida-to-upgrade-U.S.-alliance-with-focus-on-free-Indo-Pacific

Leave a Reply to Nguyễn thị Mương Lớn Hủy trả lời

Xin bình luận ở đây
Xin nhập tên của bạn ở đây