Thư bày tỏ quan ngại về các cáo buộc đối với Giáo sư Chu Hảo và Nhà Xuất bản Tri Thức

“Thư 81” Cập nhật thêm thông tin lúc 10h33′ ngày 26-11-2018. Kính mời quý vị xem thêm cuối bài này.

____

Kính gửi:

Ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam

Ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam

Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Đồng kính gửi: Các Đại sứ quán nước ngoài tại Hà Nội

Kính thưa quý vị,

Chúng tôi, những người ký tên dưới đây, là các học giả, các giáo sư và nhà nghiên cứu, những người đã dành phần lớn sự nghiệp và cuộc sống của chúng tôi cho việc nghiên cứu Việt Nam. Đến từ các trường đại học và viện nghiên cứu trên khắp thế giới, chúng tôi thường đi đầu trong việc thúc đẩy sự hiểu biết về Việt Nam, cũng như việc học tiếng Việt và hợp tác giáo dục quốc tế. Là một phần của công việc này, chúng tôi thường xuyên tìm kiếm nguồn tài trợ và các cơ hội khác cho sinh viên và học giả Việt Nam đến thăm, học tập và làm việc tại các trường đại học, các khoa và các viện nơi chúng tôi nghiên cứu và giảng dạy.

Chúng tôi viết lá thư này để bày tỏ sự không đồng ý và thất vọng sâu sắc của chúng tôi về những cáo buộc đối với Giáo sư Chu Hảo, Giám đốc Nhà xuất bản Tri Thức, bởi Ủy ban Kiểm tra Trung ương vào ngày 25 tháng 10 năm 2018, cũng như về các bình luận tiếp theo được đăng trên trang mạng của Ủy ban vào ngày 31 tháng 10.

Công việc chính của ông Chu Hảo tại Nhà xuất bản Tri Thức là giúp các sinh viên và học giả Việt Nam tiếp cận nhiều hơn với các công trình học thuật lớn của các nước khác bằng cách dịch chúng sang tiếng Việt. Sáng kiến ​​này là một tầm nhìn xa và rất quan trọng cho việc nghiên cứu khoa học. Các công trình học thuật lớn đó là nền tảng của nghiên cứu và tư duy hiện đại trong ngành khoa học xã hội và nhân văn. Ở các trường trung học và đại học trên khắp thế giới, chúng nằm trong giáo trình cơ bản của nhiều ngành học và môn học khác nhau mà sinh viên phải đọc và nắm bắt được. Rất đáng tiếc rằng, rào cản ngôn ngữ mà các học giả Việt Nam và đặc biệt là các sinh viên phải đối mặt khi cố gắng tiếp cận các công trình này đã đặt họ vào một thế bất lợi đáng kể khi cạnh tranh để vào các trường đại học, để được nhận học bổng và tài trợ nghiên cứu.

Là các nhà nghiên cứu và nhà giáo dục từ khắp nơi trên thế giới, chúng tôi bác bỏ bất kỳ khẳng định nào cho rằng những tác phẩm này là mối đe dọa cho sự phát triển ổn định hoặc hòa bình của Việt Nam. Giáo dục hiện đại đã được thành lập dựa trên nền tảng là khả năng thảo luận và kết hợp rộng rãi các ý tưởng và các đề xuất lý thuyết. Hạn chế hoặc từ chối việc tiếp cận của mọi người với những tư tưởng này sẽ chỉ làm giảm các công cụ phân tích có sẵn cho họ và cản trở sự phát triển tri thức của họ. Ngay cả các công trình gây tranh cãi cũng phải được đọc và phân tích trước khi chúng có thể bị chỉ trích hoặc bác bỏ một cách đáng tin cậy.

Vào thời điểm mà Việt Nam nỗ lực để cạnh tranh trên trường quốc tế trong giáo dục đại học và học bổng học thuật, chúng tôi thấy những lời buộc tội bởi Ủy ban Kiểm tra Trung ương là vô căn cứ và đáng lo ngại. Vì lợi ích của hợp tác quốc tế và phát triển giáo dục cho Việt Nam, chúng tôi mạnh mẽ yêu cầu Ủy ban sửa đổi các đánh giá về công việc quan trọng mà ông Chu Hảo đang dẫn dắt tại Nhà xuất bản Tri Thức. Chúng tôi cũng ủng hộ mạnh mẽ bức thư ngỏ ủng hộ ông Chu Hảo được ký bởi các thành viên cũ của Viện Nghiên cứu Phát triển (IDS) và hơn 200 người ủng hộ có tên tuổi.

Đồng thời, chúng tôi khuyến nghị rằng chính phủ nên khuyến khích việc thảo luận tri thức rộng rãi về tất cả các chủ đề ở Việt Nam, và chúng tôi mạnh mẽ thúc giục chính phủ từ bỏ mọi nỗ lực quấy rối, đe doạ hoặc trừng phạt những người đã thể hiện quan điểm hoặc ý kiến ​​của họ một cách ôn hòa.

Chúng tôi cảm ơn sự quan tâm của quý vị đối với vấn đề này và chúng tôi tin tưởng rằng sự phản hồi của quý vị sẽ phản ánh sự văn minh, phẩm giá và tham vọng giáo dục của Việt Nam.

Ngày 11 tháng 11 năm 2018

DANH SÁCH NGƯỜI KÝ

STT Họ Tên Chức vụ và Tổ chức Hiện tại Nơi chốn
1 Pierre ASSELIN Giáo sư khoa Sử, San Diego State University USA
2 Margaret B. BODEMER Chủ tịch, Nhóm Nghiên cứu Việt Nam

Giáo sư khoa Sử và Nghiên cứu châu Á, California Polytechnic State University

USA
3 Pascal BOURDEAUX Phó Giáo sư, École Pratique des Hautes Études France
4 Mark Philip BRADLEY Giáo sư khoa Sử, University of Chicago USA
5 Pierre BROCHEUX Giáo sư (nghỉ hưu), Université Paris – Denis Diderot France

 

6 Joe BUCKLEY Nghiên cứu sinh, SOAS University of London United Kingdom
7 BÙI Xuân Quang Biên tập, Viet Nam Infos,

Nhà Nghiên cứu độc lập

France
8 Jim COBBE Giáo sư Hưu trí khoa Kinh tế, Florida State University USA
9 Nguyet DANG Nghiên cứu sinh, Erasmus University Rotterdam Netherlands
10 ĐỖ Đăng Giu

 

Giám đốc Nghiên cứu CNRS (nghỉ hưu), University Paris–Sud, France France
11 ĐOÀN Cầm Thi Phó Giáo sư, Inalco France
12 George DUTTON Giáo sư khoa Sử, Giám đốc chương trình Nghiên cứu Đông Nam Á, University of California – Los Angeles (UCLA) USA
13 Dominique FOULON Carnets du Viet Nam, Nhà Nghiên cứu độc lập France
14 Laurent GEDEON Phó Giáo sư, ENS de Lyon France
15 Francis GENDREAU Chuyên gia Nhân khẩu học (nghỉ hưu), Institute of Research for Development (IRDn), Paris France
16 Christoph GIEBEL Giáo sư khoa Sử, University of Washington USA
17 Christopher GOSCHA Giáo sư khoa Sử, Université du Québec à Montréal
18 François GUILLEMOT Kỹ sư Nghiên cứu CNRS, ENS de Lyon, Lyon Institute of East Asian Studies France
19 HÀ Dương Tường

 

Giáo sư Toàn (nghỉ hưu), University of Technology of Compiègne France
20 Erik HARMS Phó Giáo sư khoa Nhân học và Nghiên cứu Đông Nam Á, Yale University USA
21 Bill HAYTON Nhà Nghiên cứu độc lập United Kingdom
22 Judith HENCHY Giảng viên Liên kết, Jackson School of International Studies, University of Washington USA
23 HERBELIN Caroline Phó Giáo sư, University of Toulouse Jean Jaurès France
24 Carina HOANG Tác giả/Nhà xuất bản, School of Humanities, Curtin University Australia
25 Hue-Tam HO TAI

 

Giáo sư Hưu trí, Harvard University USA
26 Rob HURLE Giảng viên (nghỉ hưu), Australian National University Australia
27 Charles KEITH Phó Giáo sư, Department of History, Michigan State University USA
28 Ben KERKVLIET Giáo sư Hưu trí, Australian National University Australia
29 John KLEINEN Phó Giáo sư Hưu trí, Amsterdam Institute for Social Science Research (AISSR) Netherlands
30 Gary KULIK Nhà văn, Cựu Chiến binh Việt Nam USA
31 Scott LADERMAN Giáo sư khoa Sử, University of Minnesota USA
32 LÊ Minh Hằng

 

Nhà thuỷ văn học (nghỉ hưu), Vietnam Hydro-Meteorological Services Vietnam
33 LÊ Trung Tĩnh Kỹ sư United Kingdom
34 Christian C. LENTZ Phó Giáo sư khoa Sử, University of North Carolina USA
35 Ann Marie LESHKOWICH Giáo sư Nhân chủng học, College of the Holy Cross USA
36 David MARR Giáo sư Hưu trí, Australian National University Australia
37 André MENRAS (Hồ Cương Quyết) Nhà Làm phim ài liệu và Nghiên cứu độc lập France
38 Pamela MCELWEE Phó Giáo sư, Department of Human Ecology, Rutgers University USA
39 Edward MILLER Giáo sư khoa Sử, Dartmouth College USA
40 Dominique De MISCAULT Họa sĩ France
41 Anthony MORREALE Nghiên cứu sinh, University of California – Berkeley USA
42 Jason MORRIS-JUNG Giảng viên cao cấp, Singapore University of Social Sciences Singapore
43 NGÔ Như Bình Harvard University USA
44 Lam NGO Chuyên gia Thông tin học, Special Collection Services, Leiden University Netherlands
45 NGÔ Vĩnh Long Giáo sư khoa Sử, University of Maine USA
46 NGUYỄN Thế Anh Giáo sư Hưu trí, École Pratique des Hautes Études France
47 NGUYỄN Điền Nhà Nghiên cứu độc lập Australia
48 NGUYỄN Ngọc Giao Giảng viên (nghỉ hưu), Université Paris – Denis Diderot France
49 NGUYỄN Trọng Hiền Nhà Vật lý học, Jet Propulsion Laboratory, California Institute of Technology, Pasadena USA
50 NGUYỄN Đức Hiệp Nhà Khoa học Khí quyển, Office of Environment & Heritage, NSW Australia
51 Huong NGUYEN Biên tập, The 88 Project USA
52 NGUYỄN Thanh Lam California Institute of Technology USA
53 Lien-Hang T. NGUYEN Giáo sư khoa Sử, Columbia University USA
54

 

Viet Thanh NGUYEN Nhà văn, Giáo sư, University of Southern California USA
55 Le Anh Tu PACKARD

 

Nhà Kinh tế học cao cấp (nghỉ hưu), Moody’s Analytics USA
56 Natasha PAIRADEAU Bye Fellow, Murray Edwards College, University of Cambridge United Kingdom
57 PHẠM Xuân Yêm Nhà Vật lý học, Giám đốc Nghiên cứu CNRS (nghỉ hưu), Université Paris–Sorbonne France
58 Chloé PHAN-LABAYS Giảng viên, University of Lyon 3 France
59 Emmanuel POISSON Phó Giáo sư, Centre de Recherches sur les Civilisations de l’Asie Orientale (CRCAO) France
60 John PRADOS Nghiên cứu viên Cao cấp, Intelligence Documentation and Vietnam Projects, National Security Archive USA
61 Benoit QUENNEDEY Tác giả nhiều sách và bài viết về Đông Á France
62 Sophie QUINN-JUDGE Phó Giáo sư (nghỉ hưu) USA
63 Frédéric ROUSTAN Nhà Nghiên cứu liên kết, Institut de Recherche Asiatique (IrAsia) France
64 Christina SCHWENKEL Phó Giáo sư, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Đông Nam Á, University of California, Riverside USA
65 Mark SIDEL Giáo sư khoa Luật và các Vấn đề Công, Hàm vị Doyle-Bascom, University of Wisconsin-Madison USA
66 Balazs SZALONTAI Phó Giáo sư, Korea University Korea
67 Tai Van TA Nguyên Giảng viên và Nghiên cứu viên, Harvard Law School USA
68 Philip TAYLOR Giáo sư Hưu trí, Australian National University Australia
69 THÁI Văn Cầu Chuyên gia Khoa học Không gian USA
70 TRẦN Hải Hạc Phó Giáo sư (nghỉ hưu), Université Paris XII France
71 TRẦN Hữu Dũng Giáo sư Hưu trí, Wright State University USA
72 Nhung Tuyet TRAN Phó Giáo sư, University of Toronto Canada
73 Qui-Phiet TRAN Giáo sư Hưu trí, Schreiner University USA
74 Richard TRAN Phó Giáo sư, Ca’Foscari University of Venice Italy
75 TRỊNH Văn Thảo Giáo sư Hưu trí, Aix-Marseille University France
76 TRỊNH Xuân Thuận Giáo sư, University of Virginia USA
77 William TURLEY Giáo sư Hưu trí, Southern Illinois University Carbondale USA
78 Kieu-Linh Caroline VALVERDE Phó Giáo sư, University of California – Davis USA
79 VŨ Quang Việt Nguyên Vụ trưởng Vụ Tài khoản Quốc gia, Cục Thống kê, Liên Hợp Quốc USA
80 VŨ ĐỨC Vượng Biên tập, Trồng Người, A Clearinghouse on Education in Vietnam, San Francisco – Sai Gon USA
81 Peter ZINOMAN Giáo sư khoa Sử, University of California – Berkeley USA

Bản tiếng Anh: Statement of Concern over Accusations Directed at Chu Hảo and the Knowledge Publishing House (Nhà Xuất Bản Tri Thức)

To:       Mr. Nguyễn Phú Trọng, General Secretary of the Vietnamese Communist Party and President of the Socialist Republic of Vietnam

Mr. Nguyễn Xuân Phúc, Prime Minister of the Socialist Republic of Vietnam

Central Inspection Commission of the Vietnamese Communist Party

Cc:       Foreign Embassies in Hanoi

Dear Sirs and Madams:

We, who have signed our names below, are scholars, academics and researchers, who have dedicated much of our careers and lives to the study of Vietnam.  Hailing from universities and research institutes around the world, we are often at the forefront of promoting a deeper understanding of Vietnam, as well as Vietnamese language learning and international educational cooperation.  As part of this work, we regularly seek funding and opportunities for Vietnamese students and scholars to visit, study and work at our respective universities, departments and research institutes.

We write this letter to express our profound disagreement and disappointment with accusations directed at Professor Chu Hảo, Director of the Knowledge Publishing House, by the Central Inspection Commission on October 25, 2018, as well as follow-up comments posted on the Commission’s webpage on October 31.

Chu Hảo’s primary work at the Knowledge Publishing House has been to make more accessible major academic works to Vietnamese students and scholars by translating them into Vietnamese.  This initiative has been both far-sighted and highly important for scientific inquiry.  Such works constitute the foundations of contemporary research and thinking in the social sciences and humanities.  In high schools and universities around the world, they represent a body of essential readings across disciplines and subjects.  Unfortunately, the language barriers that Vietnamese scholars and, especially, students face when trying to access these works puts them at a significant disadvantage when competing for university admissions, scholarships and research funding.

As researchers and educators from around the world, we reject any assertion that these works present a threat to the stable or peaceful development of Vietnam.  Modern education has been founded on an ability to discuss and incorporate a wide range of ideas and theoretical propositions.  Restricting or denying people access to these ideas will only reduce the analytical tools available to them and impoverish their intellectual development.  Even controversial works must be read and analysed before they can be credibly criticized or refuted.

At a time when Vietnam is vying to be internationally competitive in university education and academic scholarship, we find the accusations made by the Central Inspection Commission to be unfounded and disturbing.  In the interests of international cooperation and educational development for Vietnam, we strongly request the Commission to revise its assessment of the important work that Chu Hảo is leading at the Knowledge Publishing House.  We also strongly support the open letter to support Chu Hảo signed by former members of the Institute of Development Studies (IDS) and more than 200 eminent supporters.

At the same time, we recommend that the government cultivate wide intellectual discussion of ideas on all topics in Vietnam, and we strongly urge the government to desist from any efforts to harass, intimidate or otherwise punish persons for peacefully expressing their views or opinions.

We thank you for your attention to this matter and we trust that you will respond in a matter that reflects the civility, dignity and educational ambitions of Vietnam.

November 11, 2018

LIST OF SIGNERS 

No. Full Name Current Position(s) and Institution(s) Country
1 Pierre ASSELIN Professor of History, San Diego State University USA
2 Margaret B. BODEMER Chair, Viet Nam Studies Group, Professor of History and Asian Studies, California Polytechnic State University USA
3 Pascal BOURDEAUX Associate Professor, École Pratique des Hautes Études France
4 Mark Philip BRADLEY Professor of History, University of Chicago USA
5 Pierre BROCHEUX Professor (retired), Université Paris – Denis Diderot France

 

6 Joe BUCKLEY PhD Candidate, SOAS University of London United Kingdom
7 BÙI Xuân Quang Editor, Viet Nam Infos, and Independent Researcher, Paris France
8 Jim COBBE Emeritus Professor of Economics, Florida State University USA
9 Nguyet DANG PhD Researcher, Erasmus University Rotterdam Netherlands
10 ĐỖ Đăng Giu

 

CNRS Research Director (retired), University Paris–Sud France
11 ĐOÀN Cầm Thi Associate Professor, Inalco France
12 George DUTTON Professor of History and Director for Southeast Asian Studies, University of California – Los Angeles (UCLA) USA
13 Dominique FOULON Carnets du Viet Nam, and Independent Researcher, Lyon France
14 Laurent GEDEON ENS de Lyon France
15 Francis GENDREAU Demographer (retired), Institute of Research for Development (IRDn), Paris France
16 Christoph GIEBEL Professor of History, University of Washington USA
17 Christopher GOSCHA Professor of History, Université du Québec à Montréal Canada
18 François GUILLEMOT CNRS Research Engineer, ENS de Lyon, Lyon Institute of East Asian Studies, Lyon France
19 HÀ Dương Tường Professor of Mathematics (retired), University of Technology of Compiègne France
20 Erik HARMS Associate Professor, Anthropology and Southeast Asian Studies, Yale University USA
21 Bill HAYTON Independent Researcher United Kingdom
22 Judith HENCHY Affiliate Faculty, Jackson School of International Studies, University of Washington USA
23 Caroline HERBELIN Lecturer, University of Toulouse Jean Jaurès France
24 Carina HOANG Author/Publisher, School of Humanities, Curtin University Australia
25 Hue-Tam HO TAI Professor Emerita, Harvard University USA
26 Rob HURLE Lecturer (retired), Australian National University Australia
27 Charles KEITH Associate Professor, Department of History, Michigan State University USA
28 Ben KERKVLIET Professor Emeritus, Australian National University Australia
29 John KLEINEN Associate Professor Emeritus, Amsterdam Institute for Social Science Research (AISSR) Netherlands
30 Gary KULIK Writer and Vietnam-War Veteran USA
31 Scott LADERMAN Professor of History, University of Minnesota USA
32 LÊ Minh Hằng

 

Hydrologist (retired), Vietnam Hydro-Meteorological Services Vietnam
33 LÊ Trung Tĩnh Engineer United Kingdom
34 Christian C. LENTZ Associate Professor of Geography, University of North Carolina USA
35 Ann Marie LESHKOWICH Professor of Anthropology, College of the Holy Cross USA
36 David MARR Professor Emeritus, Australian National University Australia
37 André MENRAS (HỒ Cương Quyết) Documentary Filmmaker and Independent Researcher France
38 Pamela MCELWEE Associate Professor, Department of Human Ecology, Rutgers University USA
39 Edward MILLER Professor of History, Dartmouth College USA
40 Dominique De MISCAULT Artist France
41 Anthony MORREALE PhD Student, University of California – Berkeley USA
42 Jason MORRIS-JUNG Senior Lecturer, Singapore University of Social Sciences Singapore
43 NGÔ Như Bình Harvard University USA
44 Lam NGO Information Specialist, Special Collection Services, Leiden University Netherlands
45 NGÔ Vĩnh Long Professor of History, University of Maine USA
46 NGUYỄN Thế Anh Professor Emeritus, École Pratique des Hautes Études, Paris France
47 NGUYỄN Điền Independent Researcher Australia
48 NGUYỄN Ngọc Giao Lecturer (retired), Université Paris – Denis Diderot France
49 NGUYỄN Trọng Hiền Physicist, Jet Propulsion Laboratory, California Institute of Technology, Pasadena USA
50 NGUYỄN Đức Hiệp Atmospheric Scientist, Office of Environment & Heritage, NSW Australia
51 Huong NGUYEN Editor, The 88 Project USA
52 NGUYỄN Thanh Lam PhD, California Institute of Technology USA
53 Lien-Hang T. NGUYEN Professor of History, Columbia University USA
54 Viet Thanh NGUYEN Writer and Professor, University of Southern California USA
55 Le Anh Tu PACKARD Senior Economist (retired), Moody’s Analytics USA
56 Natasha PAIRADEAU Bye Fellow, Murray Edwards College, University of Cambridge United Kingdom
57 PHẠM Xuân Yêm Physicist, CNRS Research Director (retired), Université Paris–Sorbonne France
58 Chloé PHAN-LABAYS Lecturer, University of Lyon 3 France
59 Emmanuel POISSON Centre de Recherches sur les Civilisations de l’Asie Orientale (CRCAO), Paris France
60 John PRADOS Senior Fellow, Intelligence Documentation and Vietnam Projects, National Security Archive USA
61 Benoit QUENNEDEY Author of books and articles on East Asia France
62 Sophie QUINN-JUDGE Associate Professor (retired) USA
63 Frédéric ROUSTAN Associate Researcher, Institut de Recherche Asiatique (IrAsia) France
64 Christina SCHWENKEL Associate Professor and Director of Southeast Asian Studies, University of California, Riverside USA
65 Mark SIDEL Doyle-Bascom Professor of Law and Public Affairs, University of Wisconsin-Madison USA
66 Balazs SZALONTAI Associate Professor, Korea University Korea
67 Tai Van TA Former Lecturer and Associate, Harvard Law School USA
68 Philip TAYLOR Professor Emeritus, Australian National University Australia
69 THÁI Văn Cầu Space Systems Specialist USA
70 TRẦN Hữu Dũng Professor Emeritus, Wright State University USA
71 TRẦN Hải Hạc Assistant Professor (retired), Université Paris XII France
72 Nhung Tuyet TRAN Associate Professor, University of Toronto Canada
73 Qui-Phiet TRAN Emeritus Professor, Schreiner University USA
74 Richard TRAN Assistant Professor, Ca’Foscari University of Venice Italy
75 TRỊNH Văn Thảo Professor Emeritus, Aix-Marseille University France
76 TRỊNH Xuân Thuận Professor, University of Virginia USA
77 William TURLEY Professor Emeritus, Southern Illinois University Carbondale USA
78 Kieu-Linh Caroline VALVERDE Associate Professor, University of California – Davis USA
79 VŨ Quang Việt Former Chief of National Accounts Statistics at the United Nations USA
80 VŨ Đức Vượng Editor, Trồng Người, A Clearinghouse on Education in Vietnam, San Francisco – Sai Gon USA
81 Peter ZINOMAN Professor of History, University of California – Berkeley USA

______

“Thư 81” Cập nhật  

Nhóm soạn thảo “Thư quan ngại” về trường hợp Giáo sư Chu Hảo, Nhà Xuất bản Tri Thức và tự do học thuật ở Việt Nam (hay “Thư 81”, đính kèm) xin trả lời một số câu hỏi nhận được trong thời gian qua:

1. Thư đuợc ký bởi 81 giáo sư, học giả và nhà nghiên cứu ở4 châu, 10 nước. Danh sách gồm nhiều người có tên tuổi quốc tế.

“Thư 81” có đoạn:

“Là các nhà nghiên cứu và nhà giáo dục từ khắp nơi trên thế giới, chúng tôi bác bỏ bất kỳ khẳng định nào cho rằng những tác phẩm này là mối đe dọa cho sự phát triển ổn định hoặc hòa bình của Việt Nam. Giáo dục hiện đại đã được thành lập dựa trên nền tảng là khả năng thảo luận và kết hợp rộng rãi các ý tưởng và các đề xuất lý thuyết. Hạn chế hoặc từ chối việc tiếp cận của mọi người với những tư tưởng này sẽ chỉ làm giảm các công cụ phân tích có sẵn cho họ và cản trở sự phát triển tri thức của họ. Ngay cả các công trình gây tranh cãi cũng phải được đọc và phân tích trước khi chúng có thể bị chỉ trích hoặc bác bỏ một cách đáng tin cậy.

Vào thời điểm mà Việt Nam nỗ lực để cạnh tranh trên trường quốc tế trong giáo dục đại học và học bổng học thuật, chúng tôi thấy những lời buộc tội bởi Ủy ban Kiểm tra Trung ương là vô căn cứ và đáng lo ngại… Chúng tôi cũng ủng hộ mạnh mẽ bức thư ngỏ ủng hộ ông Chu Hảo được ký bởi các thành viên cũ của Viện Nghiên cứu Phát triển (IDS) và hơn 200 người ủng hộ có tên tuổi.

Đồng thời, chúng tôi khuyến nghị rằng chính phủ nên khuyến khích việc thảo luận tri thức rộng rãi về tất cả các chủ đề ở Việt Nam, và chúng tôi mạnh mẽ thúc giục chính phủ từ bỏ mọi nỗ lực quấy rối, đe doạ hoặc trừng phạt những người đã thể hiện quan điểm hoặc ý kiến của họ một cách ôn hòa.”

2. “Thư 81”không chỉ được đề cập trên những  cơ quan truyền thông quen thuộc như BBC, RFA, RFI, VOA, mà còn trên các báo nước ngoài như “Daily Mail” (Anh), “The Times of India” (Ấn Độ), “The Phnom Penh Post” (Campuchia), v.v…

3. Trước 1975, Thụy Điển là nước duy nhất ở phương Tây có chính quyền thiện cảm với VNDCCH và CHMNVN.Sau khi đất nước thống nhất, Thụy Điển tiếp tục viện trợ cho Việt Nam.

Ngày nay, qua Đại sứ quán tại Hà Nội, Thụy Điển là một trong những nước bày tỏ hậu thuẫn cho nỗ lực của nhóm soạn thảo và người ký “Thư 81” đòi hỏi chính quyền Việt Nam tôn trọng quyền và tự do hiến định của người dân trong nước.

Kể từ tháng 4 năm 1975, ba điểm trên cho thấy “Thư 81” là mốc “diễn biến”, “chuyển hóa” quan trọng ở phương Tây liên quan đến Việt Nam.

Nhóm soạn thảo “Thư 81”: vndoithoai@gmail.com

Bình Luận từ Facebook

7 BÌNH LUẬN

  1. Obviously, there’s a huge difference between promoting a deeper understanding of Vietnam and understanding Vietnam. They are not one and the same in this case.

    As I recall when Hitler came into power, only branches of fascism in America would have written something of similar language. Those claimed to be scholars signing this letter undoubtedly have followed that tradition. Another aspect would be the rampant belief in academic circles that fascism and communism are fundamentally different, while in fact, there’s not much of a difference between those two. Hitler called his political part “National Socialism”, and also promised to getting rid of class differences. Yes, it would make you somewhat and somehow square supporters of dictatorian regimes; on the side of evil.

    Seeing those Vietnamese names in the letter, i can’t help but think this letter was actually concocted by those devil’s advocates, and somehow some of you idiotic -for lack of better word- enough to be tricked into signing a sympathy with evil worthless piece of literature. I hope all is done digitally because the server price is much cheaper than paper. The whole thing might be worth the server place it occupies. Next time, please think twice -thrice, four, five times if need be- before signing anything Vietnam-related. The sympathizers are running amok nowaday, which does not mean this regime is something worth supporting and praising. There is something called “fate” of a country, and this country is in dire strait. Even its -Vietnam’s, that is. Not the regime’s, although we can’t tell- scholars are supporting the communist regime.

    As far as Chu Hảo case goes, this letter does him a disservice. To be discipline & dispelled by this regime is a badge of honor nowaday, unless Mr. Chu Hảo doesn’t think it that way. Let’s keep it that way, and not interfere with how those things evolve.

    Although I admire some of your concerns, but I would have to fundamentally disagree with the degrees of involvement this letter shows. How many times in one’s lifetime is there such a place turning out to be a lab/petri dish for all the social experiments to take place? Please, the least you can do is sit back & enjoy. Less is more, the less you involve the better.

  2. Chính quyền cộng sản nhìn vào cái danh sách thấy nhiều danh tính quen thuộc của vài thành phần nhờ nhờ, thì họ cười khà khà, chả coi cái thư quan ngại này ra gì đâu.

    Giáo sư Chu Hảo là một người theo cộng sản nhưng sưu tầm, dịch thuật và quảng bá những tác phẩm, lý tưởng và trí tuệ đồ sộ của loài người ở thế giới tự do.

    Nhiều người trong danh sách là những người ở thế giới tự do nhưng lại sưu tầm, dịch thuật và quảng bá những tác phẩm cực đoan thiên tả, lý tưởng kỳ quái lộn xộn và trí tuệ tầm thường tồn tại bởi sự độ lượng bao dung của thế giới tự do.

    Các quí vị người Tây Dương trong danh sách thì chính quyền cộng sản càng coi thường hơn nữa, bởi cộng sản vốn không coi những người tự nguyện làm bạn với nó là bạn mà là cánh tay nối dài cho mục đích của bộ chính trị, nhưng là “thế lực phản động” nếu những người này lên tiếng này nọ về những việc ngoài sự chỉ đạo hoặc lèo lái định hướng của nó.

    Lần sau có quan ngại, xin chỉ ghi danh mươi người đặc biệt có ảnh hưởng quốc tế mà thôi.

    qx

  3. – “Chúng tôi cảm ơn sự quan tâm của quý vị đối với vấn đề này và chúng tôi tin tưởng rằng sự phản hồi của quý vị sẽ phản ánh sự văn minh, phẩm giá và tham vọng giáo dục của Việt Nam”.

    Tổng-Chủ Nguyễn Ph(L)ú Trọng tôi xin hạ cố phản hồi:
    – “Từ trước đền nay, ĐCSVN chúng tôi vẫn hành xử như lũ Lợn mọi rợ, nay chỉ vì một sự việc cỏn con trong nội bộ ĐCSVN mà các vị định quy kết cho chúng tôi là không văn minh. Văn minh – với ĐCSVN chúng tôi là có nghĩa là bình đẳng. Ông Chu Hảo phải được bình đẳng – như bao kẻ phản động khác ở VN.
    Nhưng, mà hình như, các ông vẫn chưa biết ĐCSVN chúng tôi là… lũ Lợn độc tài CS còn sót lại trên thế giới???”

  4. Học chính là đi từ những cái trìu tượng đến cụ thể. Người Vn học khoa học như “nước đổ lá khoai” bởi khi không giải thích được một cách rõ ràng thì người ta gọi đó là “hàn lâm ” ,đó là một sự bao biện .Học nữa, học mãi nhưng cuối cùng đâu có giỏi kể cả những người xuất sắc nhất ra học ở nước ngoài. Dịch sách là một điều vô cùng tốt, nhưng vấn đề của Vn không nằm ở chỗ đó

  5. Hãy lên tiếng để bảo vệ GS Chu Hảo, bảo về lẽ phải, bảo vệ điều hay. Vạch trần bộ máy cai trị độc tài nham nhở, vô luân của Ráo sư xây dưng, tái thiết đảng độc tài Ng phú Tở Rong rặn nặng. Hãy phơi bày hết cho thiên hạ.

Leave a Reply to Ta huu quang Hủy trả lời

Xin bình luận ở đây
Xin nhập tên của bạn ở đây