Khu vực thương mại tự do RCEP: Trump chơi solo, Trung Quốc phát lộc

Watson

Tác giả: Peter Blunschi

Dịch giả: Võ Thu Phương

17-11-2020

Lời người dịch: Thụy Sĩ là một đất nước nổi tiếng với chính sách chính trị trung lập, nên rất nhiều tổ chức quốc tế đã chọn Thụy Sĩ làm nơi đặt trụ sở và nơi tổ chức các hội nghị kinh tế chính trị cao cấp. Năm 2011, quốc gia này được xếp hạng giàu nhất thế giới về bình quân đầu người. Trong khi Liên minh châu Âu xếp hạng Thụy Sĩ là quốc gia sáng tạo nhất châu lục, quốc gia giàu nhất tại châu Âu bỏ xa các nước khác với một khoảng cách đáng kể.

Giải mã một hiện tượng truyền thông

Đinh Hoàng Thắng

15-8-2020

Vấn đề cần giải mã ở đây là cái gì đứng đằng sau quyết định chiếu bộ phim về cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc ngày 17/2/1979 vào giờ vàng của VTV1? Phải chăng đây là sự “xoay trục” của Ban Tuyên giáo? Hay đơn giản, đây là thông điệp muốn gửi tới Trung Quốc, hoặc đây chỉ là động thái tuyên truyền như bao ấn phẩm khác, sau khi được các cấp hữu quan bật đèn xanh…

Có thêm châu Âu tham gia… ‘khiêu khích’ Trung Quốc

Blog VOA

Trân Văn

19-5-2021

Binh sĩ Nhật, Mỹ và Pháp vẫn đang tiếp tục luyện tập – nâng cao khả năng phối hợp tác chiến trong cuộc tập trận được định danh là ARC21. Đây là cuộc tập trận đầu tiên trên lãnh thổ Nhật có sự tham gia của quân đội một quốc gia châu Âu và quân đội Úc.

Một lần bay ra giàn khoan

Lê Phú Khải

21-8-2019

Trong cuộc đời hơn 40 năm làm báo “lề phải”, “lề trái”, tôi có may mắn một lần được bay ra giàn khoan và đấy là một chuyến đi nhiều thu hoạch không thể nào quên.

Anh trở lại châu Á, Trung Quốc khó chịu

Joaquin Nguyễn Hòa

17-3-2021

Đế quốc trở lại

Ngày 16/3/2021, chính phủ Anh công bố bản phúc trình về chính sách ngoại giao và an ninh mới của nước này, trong đó nói rõ hai vấn đề: Thứ nhất, nước Anh tìm kiếm vị trí mới trên trường quốc tế sau một thời gian dài chỉ đóng vai trò cầu nối giữa Mỹ và châu Âu. Thứ hai, nêu rõ Trung Quốc là mối đe dọa, mặc dù nước Anh vẫn chủ trương hợp tác với Bắc Kinh trên những lĩnh vực có thể hợp tác được.

Tin Biển Đông: Hải Dương 8 trở lại Bãi Tư Chính

BTV Tiếng Dân

14-8-2019

Ông Ryan Martinson, trợ lý giáo sư tại trường Cao đẳng Hải chiến Hoa Kỳ, tiếp tục cập nhật diễn biến căng thẳng ở Biển Đông. Tối qua, ông Martinson viết: Đối đầu Việt – Trung giai đoạn 2 đã bắt đầu. Ông Martinson dẫn tin từ tài khoản Twitter South China Sea News, cho biết: Tàu Hải Dương Địa Chất 8 đã quay lại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Tàu hải giám 35111 được thay thế bởi tàu hải giám 45111 để trấn giữ vị trí gần lô 06.01”

Tại sao Washington phải chuyển trục về châu Á?

Foreign Affair

Tác giả: Kurt M. Campbell Ely Ratner

Đỗ Kim Thêm, dịch

Tháng 5-6/2014

Cựu quan chức ngoại giao Hoa Kỳ, Kurt Michael Campbell, được ông Biden chọn làm điều phối châu Á. Ảnh trên mạng

Lời người dịch: Còn quá sớm để thảo luận về chính sách của Joe Biden trong việc hàn gắn các di sản tệ hại của Donald Trump để lại. Yêu cầu chính hiện nay là Trump có ra đi trong yêm thắm không và Joe Biden sẽ phải ổn định nhân sự cho nội các mới như thế nào.

Ở Hồng Kông, các vụ bắt giữ và sợ hãi đánh dấu ngày đầu tiên của luật an ninh mới

New York Times

Tác giả: Vivian WangAlexandra Stevenson

Dịch giả: Christine Nguyễn

1-7-2020

Người biểu tình đã xóa các tài khoản trên mạng xã hội, vì trước đây cho phép phát ngôn, đột nhiên trở thành một tội ác tiềm năng. Sự ớn lạnh trên khắp thành phố, trong đó những người bán sách, các giáo sư và các tổ chức phi lợi nhuận đặt câu hỏi về tương lai của họ.

COVID-19, Trung Quốc và những bài học bổ ích cho Việt Nam

Blog VOA

Trân Văn

22-4-2020

COVID-19 đang làm cục diện thế giới thay đổi. Chắc chắn vai trò, vị trí của Trung Quốc sẽ rất khác so với trước. Ưu thế của Trung Quốc về tầm vóc thị trường, về giá nhân công rẻ, về thu hút đầu tư, về nguồn nguyên liệu, vật liệu đa dạng, dồi dào,… từng giúp Trung Quốc gia tăng khả năng chi phối sức cạnh tranh, duy trì sự ổn định từ chính trị tới kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia, kể cả các cường quốc, nay rơi theo phương thẳng đứng!

Một mình sân hận, “trừng trị” cả thế giới?

Vũ Kim Hạnh

4-3-2021

Mở đầu tháng 3, chưa quá 3 ngày, một mình, sân hận khắp nơi, Trung Quốc tung đòn, giở đủ ngón đe dọa và trừng trị cả thế giới…

Đục bia rồi đục luôn cả thơ

FB Nguyễn Anh Tuấn

17-2-2018

Nhiều người hẳn đã quen thuộc với hình ảnh cột bia Khánh Khê ở Lạng Sơn dưới đây [ghi nhận sự hi sinh của 650 chiến sĩ thuộc sư đoàn 337 trên biên giới phía Bắc cản bước quân thù năm 1979] cách đây vài năm được báo chí phát hiện là đã bị đục bỏ dòng chữ “quân Trung Quốc xâm lược” – một hành vi không chỉ xảo trá với lịch sử, vô ơn với chiến sĩ mà còn đớn hèn và nhục nhã về chính trị.

Vì sao một căn cứ quân sự của Hoa Kỳ trở thành tâm điểm cho các thuyết âm mưu về Covid của Trung Quốc

BBC

Vũ Ngọc Chi, lược dịch

23-8-2021

Nguồn: Getty Images

Một chiến dịch thông tin sai lệch, tuyên bố rằng, Covid-19 có nguồn gốc từ một căn cứ quân sự Mỹ ở Maryland, đã trở nên phổ biến ở Trung Quốc, trước khi tình báo Mỹ công bố một báo cáo về nguồn gốc virus.

Công hàm 1958, ông Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị không thể vô can

Võ Ngọc Ánh

24-4-2020

Công hàm do ông Phạm Văn Đồng, thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (Việt Cộng) ký vào tháng 9/1958, là sự tiếp tay cho Trung Cộng trong việc xâm chiếm lãnh hải của Việt Nam.

Trung Quốc đang trỗi dậy hay sắp suy tàn?

Viet-Studies

Nguyễn Quang Dy

19-2-2023

Có lẽ đây là một câu hỏi cần thiết mà giới nghiên cứu và hoạch định chính sách đặt ra để giải đáp, vì cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung vẫn là yếu tố quan trọng nhất tác động tới quan hệ quốc tế và trật tự thế giới trong những thập kỷ tới của thế kỷ 21. Tuy nhiên, đây là một vấn đề khó giải đáp nhưng lại dễ gây tranh cãi, vì trong một thế giới “hậu sự thật”, có nhiều tin vịt và quan niệm trái chiều, người ta rất dễ nhầm lẫn và khó nhất trí.

Bài học nào từ Trung Quốc?

FB Ngô Nhật Đăng

23-12-2018

Một cán bộ trong “Chính phủ tỉnh Quảng Tây” có lần nói với tôi trong một cuộc trao đổi nhân dịp tỉnh này tổ chức một cuộc hội chợ mang tên “Trung Quốc và các nước ASEAN”:

Đánh đồng Mỹ với Trung Quốc là nối giáo cho giặc!

Nhân Hòa

11-7-2020

Việc cần làm ngay đối với thượng tướng Võ Tiến Trung chừng nào còn sống là phải sửa ngay cái triết lý khốn nạn – “Mỹ là đối tượng tác chiến của quân đội Việt Nam” – do ông và các đồng ngũ để lại, chứ không chỉ lo “chạy tội” cho Trung Quốc! Nếu không sửa, đấy sẽ là thảm hoạ cho quốc gia-dân tộc này, khi các ông vẫn chưa hết cơn say máu “đánh Mỹ đến người Việt cuối cùng” theo chủ trương từ Trung Nam Hải.

Đi Dây Sắp Té

Lê Minh Nguyên

29-6-2020

Sáng thứ Sáu ngày 26/6, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Hà Nội, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 chính thức được khai mạc theo hình thức trực tuyến.

Nỗi sợ hãi Trung Quốc Mới: Tại sao Mỹ không nên hoảng sợ về kẻ thách thức mới nhất của mình

Foreign Affairs

Tác giả: Fareed Zakaria[i]

Dịch và chú giải: Một thân hữu của Viet-studies

6-12-2019

Khách tham quan trước bức ảnh của Xi tại Trung tâm Triển lãm Bắc Kinh, tháng 9/2019. Ảnh: Jason Lee / Reuters

Vào tháng Hai 1947, Tổng thống Mỹ Harry Truman đã hội ý với các cố vấn chính sách đối ngoại cao cấp nhất của ông ta, George Marshall và Dean Acheson, và một ít các nhà lãnh đạo quốc hội. Chủ đề là kế hoạch của chính quyền hỗ trợ chính phủ Hy Lạp trong cuộc chiến chống lại một cuộc nổi dậy của cộng sản. Marshall và Acheson đã trình bày lý lẽ của họ đối với kế hoạch ấy. Arthur Vandenberg, chủ tịch Ủy ban đối ngoại thượng viện, lắng nghe một cách kỹ lưỡng và sau đó đã đưa ra sự ủng hộ của mình kèm một lời cảnh báo. ‘Cách duy nhất ngài sẽ có được những gì ngài muốn’, ông được kể là đã nói với tổng thống, ‘là phát biểu và hù dọa cả nước’.

Tổng Biên tập “Thời báo Hoàn Cầu” Trung Quốc Hồ Tích Tiến: Nói vài lời thật lòng với người Việt Nam

LTS: Trang Facebook của Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội vừa đăng bản tiếng Việt bài viết của ông Hồ Tích Tiến, Tổng biên tập của Hoàn Cầu Thời Báo — tờ báo được coi là “cái loa của Bắc Kinh”.

Quỷ Trung Cộng

Đoàn Bảo Châu

6-4-2020

Dần dần thế giới sẽ nhận rõ bản chất bẩn thỉu, đầy mưu mô của Trung Cộng. Với tham vọng bá chủ toàn cầu, Trung Cộng đã và sẽ không từ một thủ đoạn hèn hạ và ác độc nào để làm được điều ấy.

Đế quốc bành trướng, đế quốc lụn bại – Phần 2: Bài học Đài Loan

Nguyễn Thọ

11-7-2020

Tiếp theo Phần 1One China

Những doanh nhân Đài Loan như Jami coi việc CHND Trung Hoa lớn mạnh là một thách thức sống còn, nhưng là điều không tránh khỏi. Từ khi bị Mỹ bán đứng năm 1971, người Đài Loan hiểu hơn ai hết rằng: Chẳng ai phân bạn thù theo hệ tư tưởng, mà chỉ theo quyền lợi quốc gia.

Bài 2: Về các ý kiến của PGS TS Vũ Thanh Ca trên báo Pháp luật

Trương Nhân Tuấn

10-5-2020

Tiếp theo bài 1: “Quyết định” về lãnh thổ và hải phận của Trung Quốc qua Tuyên bố ngày 4/9/1958

Trong số các câu hỏi mà phóng viên báo Pháp luật đặt ra cho các học giả trong loạt bài 5 kỳ báo đã đăng. Theo tôi câu sau đây là “hay” nhứt, đặt ra cho PGS TS Vũ Thanh Ca. Nguyên văn như sau:

Chiến tranh nguồn nước với Trung Quốc

Mai Quốc Ấn

4-9-2020

“Chiến tranh nguồn nước” là tựa một bài viết của tác giả Diệu Bảo đăng trên báo Pháp luật Việt Nam. Có hơn 2.000 điểm trên thế giới có khả năng xảy ra chiến tranh giành nguồn nước, và trên thực tế đã xảy ra thật như Israel và Palestine, được tác giả khắc hoạ tổng thể tương đối đầy đủ.*

Có thể ủng hộ Đài Loan độc lập?

Trương Nhân Tuấn

24-5-2020

Kinh tế thế giới “hậu Covid-19” sẽ không còn như trước. Trung Quốc sẽ không còn là “nhà máy của thế giới” nữa. Các quốc gia tiên tiến Âu, Mỹ đã thấy nền “an ninh quốc gia” bị tổn hại ra sao do sự “lệ thuộc” vào Trung Quốc ở các mặt hàng như thuốc men, máy móc, dụng cụ y tế… trong trận dịch.

Bất kể phiên bản “IPS” của ông Biden là gì, Mỹ đang xiết chặt “vòng kim cô” với Trung Quốc

Nghiên cứu Biển Đông

14-6-2021

Trong “Hướng dẫn Chiến lược An ninh Quốc gia Tạm thời” ngày 3/3, Mỹ xác định Trung Quốc là “đối thủ duy nhất có khả năng đe dọa hệ thống quốc tế ổn định và cởi mở”. Trong 5 tháng qua, chính quyền Biden đã tiếp nối “Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (IPS) của người tiền nhiệm, triển khai trên 3 trụ cột:

Vĩnh viễn thoát Nga, bao giờ mới thoát Trung?

Nguyễn Ngọc Chu

24-6-2022

1. Ngày 23/6/2022, tại Brussels, Lãnh đạo 27 nước thành viên EU đã nhận một quyết định lịch sử: Trao tư cách ứng viên gia nhập EU cho Ukraine. Nói là quyết định lịch sử vì nó đưa đến những kết luận lịch sử:

Greg Poling bình luận về phát biểu của Cảnh Sảng

Song Phan

20-9-2019

Hôm qua nhân phát biểu ‘sảng’ của Cảnh Sảng rằng Trung Quốc có chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quyền chủ quyền và tái phán đối với vùng nước ở Bãi Tư Chính trong khu vực quần đảo Trường Sa, ông Greg Poling, giám đốc AsiaMTI bình luận trên twitter, như sau:

Ông Võ Tiến Trung đừng nhầm lẫn kẻ xâm lược trên biển

Nguyễn Ngọc Chu

9-7-2020

1. Trung Quốc đã đánh chiếm Hoàng Sa của Việt Nam 19/01/1974. Hải quân Trung Quốc đang tập trận ở Hoàng Sa là tập trận trên đất của Việt Nam và trên biển của Việt Nam. Chỉ kẻ nào không xem Hoàng Sa là của Việt Nam thì mới phủ nhận điều đó.

Bị mắc kẹt trong “Vòng xoáy tư tưởng”, Mỹ và Trung Quốc trôi dạt về chiến tranh lạnh

New York Times

Tác giả: Steven Lee Myers Paul Mozur

Dịch giả: Christine Nguyễn

14-7-2020

Các mối quan hệ đang rơi tự do. Những lằn ranh đang được vẽ. Khi hai siêu cường đụng độ về công nghệ, lãnh thổ và quyền lực, một kỷ nguyên địa chính trị mới đang khởi đầu.

Chính sách “thay đũa” của Bắc Kinh, mối họa khôn lường

Đỗ Ngà

12-7-2019

Năm 1898, nước Anh ký Điều ước Bắc Kinh lần thứ hai với triều đình nhà Thanh là, Trung Quốc sẽ nhượng địa lãnh thổ Hồng Kông cho Anh Quốc 99 năm. Từ đó, dân Hồng Kông mang tiếng là thuộc địa của Anh Quốc nhưng họ đã hưởng những thứ mà người dân Trung Hoa Đại Lục không thể có được – đó là một thể chế dân chủ, một xã hội phồn vinh, và con người văn minh.